Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật - Nguyễn Thị Nhàn

 - Có ở thực vật bào tử ( Là những cơ thể luôn biểu hiện rõ sự xen kẽ của 2 thế hệ): Cây rêu, Cây dương xỉ

 - Cơ thể mẹ  túi bào tử  bào tử  cơ thể mới.

 - Hiệu suất sinh sản cao, từ 1 cơ thể mẹ có thể tạo ra rất nhiều cơ thể mới.

 - Bào tử phát tán nhờ gió, nước, côn trùng,

KN: Dùng cành, chồi của cây này (cành ghép) ghép lên thân hoặc gốc của cây khác (gốc ghép).

* Lưu ý: Cành ghép và gốc ghép có thể cùng loài, cùng giống hoặc có quan hệ họ hàng thì khả năng sống mới cao.

- Thường chọn cành ghép của cây cho năng suất cao và gốc ghép là cây có khả năng chống chịu tốt.

* Các kiểu ghép cành: Có nhiều kiểu ghép như: ghép áp, ghép nêm

 

ppt41 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 25/03/2022 | Lượt xem: 183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật - Nguyễn Thị Nhàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ở thực vật 
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH 
1, Sinh sản bằng 
 bào tử 
I.KHÁI NIỆM 
VỀ SINH SẢN VÔ TÍNH 
2, Sinh sản sinh 
dưỡng 
H11. Quan sát các hình thức sinh sản sinh dưỡng. Hãy nêu các kiểu sinh sản sinh dưỡng mà em biết ? 
Thân bò(dâu tây,rau má) 
Thân rễ(Cỏgấu,cỏgianh) 
Thân củ (Khoai tây) 
Thân hành ( Cây hành) 
 Lá (Thuốc bỏng) 
 Rễ củ (Khoai lang) 
H10. Phát biểu khái niệm về sinh sản sinh dưỡng ? 
*Khái niệm: Là khả năng tạo cơ thể mới từ các cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) của thực vật bậccaotrongtựnhiên. 
S. Sản sinh dưỡng tự nhiên 
S. sản sinh dưỡng nhân tạo: 
Nhân giống vô tính 
( Nhân giống sinh dưỡng ) 
 + Giâm cành: sắn, mía dâm bụt  
 + Chiết cành: Cam, chanh, bưởi 
 + Ghép: Mận, đào 
 + Nuôi cấy mô tế bào. 
*Có 2 hình thức sinh sản sinh dưỡng: 
 
Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật 
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH 
1, Sinh sản bằng 
 bào tử 
I.KHÁI NIỆM 
VỀ SINH SẢN VÔ TÍNH 
2, Sinh sản sinh 
dưỡng 
III. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNGVÔTÍNH 
Các nhóm thảo luận: 
 - Nhóm 1: Ghép cành là gì? Vì sao khi ghép cành người ta thường cắt bỏ hết lá ở cành ghép ? 
 - Nhóm 2: Hãy nêu phương pháp chiết cành. Tại sao ở những cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành? 
 - Nhóm 3: Thế nào là giâm cành (hoặc lá, rễ)? Cho VD. Những ưu điểm của cành giâm và cành chiết so với cây trồng mọc từ hạt? 
 - Nhóm 4: Tìm hiểu phần nuôi cấy mô: Khái niệm, cơ sở khoa học. 
 Nhóm 5: Quy trình công nghệ nuôi cấy mô, ý nghĩa, thành tựu của nuôi cấy mô. 
Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật 
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH 
1, Sinh sản bằng 
 bào tử 
I.KHÁI NIỆM 
VỀ SINH SẢN VÔ TÍNH 
2, Sinh sản sinh 
dưỡng 
H12. Quan sát hình 43 ( SGK) và cho biết Các phương pháp nhân giống vô tính: Có hoặc không có trên hình 43? 
III. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNGVÔTÍNH 
 - Có:Ghép chồi và ghép cành 
 - Không có: Chiết cành và giâm cành 
1, Ghép chồi và 
ghép cành 
* KN: Dùng cành, chồi của cây này (cành ghép) ghép lên thân hoặc gốc của cây khác (gốc ghép). 
* Lưu ý: Cành ghép và gốc ghép có thể cùng loài, cùng giống hoặc có quan hệ họ hàng thì khả năng sống mới cao. 
- Thường chọn cành ghép của cây cho năng suất cao và gốc ghép là cây có khả năng chống chịu tốt. 
* Các kiểu ghép cành: Có nhiều kiểu ghép như: ghép áp, ghép nêm 
H13.Quan sát hình và cho biết thế nào là ghép cành ? Khi thực hiện ghép cành cần lưu ý những gì?Cáckiểughép? 
Ghép cây 
H14. Khi ghép cành người ta thường cắt bỏ hết lá ở cành ghép . Vì sao ? 
 - Để giảm mất nước qua con đường thoát hơi nước nhằm tập trung nước để nuôi các tế bào cành ghép 
 
Nhóm 1 
Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật 
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH 
1, Sinh sản bằng 
 bào tử 
I.KHÁI NIỆM 
VỀ SINH SẢN VÔ TÍNH 
2, Sinh sản sinh 
dưỡng 
III. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNGVÔTÍNH 
1, Ghép chồi và 
ghép cành 
2, Ghiết cành và 
giâm cành 
H15. Hãy nêu phương pháp chiết cành ? 
 Cành đã 
 chiết xong 
Bóc 1 đoạn vỏ 
Bao bầu đất 
Cành chiết ra rễ 
Cắt trồng xuống đất 
 
 a. Ghiết cành 
Nhóm 2 
Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật 
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH 
1, Sinh sản bằng 
 bào tử 
I.KHÁI NIỆM 
VỀ SINH SẢN VÔ TÍNH 
2, Sinh sản sinh 
dưỡng 
III. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNGVÔTÍNH 
1, Ghép chồi và 
ghép cành 
2, Ghiết cành và 
giâm cành 
 Cành đã 
 chiết xong 
Để rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả. 
H15. Tại sao ở những cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành? 
 
 a. Ghiết cành 
Nhóm 2 
Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật 
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH 
1, Sinh sản bằng 
 bào tử 
I.KHÁI NIỆM 
VỀ SINH SẢN VÔ TÍNH 
2, Sinh sản sinh 
dưỡng 
III. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNGVÔTÍNH 
1, Ghép chồi và 
ghép cành 
2, Ghiết cành và 
giâm cành 
H16. Thế nào là giâm cành (hoặc lá, rễ)? Cho VD? 
 
 a. Ghiết cành 
 b. Giâm cành 
- Tạo cây mới từ một đoạn thân cành (mía, sắn) hoặc một đoạn rễ (rau diếp ) hoặc một mảnh lá (thuốc bỏng, thu hải đường) 
- Có thể dùng chất kích thích giúp nhanh chóng ra rễ 
H16 A. Những ưu điểm của cành giâm so với cây trồng mọc từ hạt? 
-Giữ nguyên được tính trạng tốt mà ta mong muốn 
- Thời gian thu hoạch sản phẩm ngắn 
Nhóm 3 
Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật 
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH 
1, Sinh sản bằng 
 bào tử 
I.KHÁI NIỆM 
VỀ SINH SẢN VÔ TÍNH 
2, Sinh sản sinh 
dưỡng 
III. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNGVÔTÍNH 
1, Ghép chồi và 
ghép cành 
2, Ghiết cành và 
giâm cành 
 a. Ghiết cành 
 b. Giâm cành 
Ghép cây 
Giâm cây 
Chiết cây 
Ghép chữ T 
Ghép nối 
Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật 
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH 
1, Sinh sản bằng 
 bào tử 
I.KHÁI NIỆM 
VỀ SINH SẢN VÔ TÍNH 
2, Sinh sản sinh 
dưỡng 
III. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNGVÔTÍNH 
1, Ghép chồi và 
ghép cành 
2, Ghiết cành và 
giâm cành 
 a. Ghiết cành 
 b. Giâm cành 
3, Nuôi cấy mô 
 tế bào 
H17. Quan sát sơ đồ và nêu KN về nuôi cấy mô tế bào là gì? 
 a. Khái niệm: Tách riêng mô tế bào khỏi cơ thể, nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp để phát triển thành cây mới. 
 
mô 
Nuôi mô trong mt dinh dưỡng 
Mô sẹo 
Phôi 
Cây con 
Nhóm 4 
Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật 
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH 
1, Sinh sản bằng 
 bào tử 
I.KHÁI NIỆM 
VỀ SINH SẢN VÔ TÍNH 
2, Sinh sản sinh 
dưỡng 
III. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNGVÔTÍNH 
1, Ghép chồi và 
ghép cành 
2, Ghiết cành và 
giâm cành 
 a. Ghiết cành 
 b. Giâm cành 
3, Nuôi cấy mô 
 tế bào 
H18.Vì sao mô thực vật có thể nuôi cấy để tạo thành cây mới – CSKH? 
 b. Cơ sở khoa học: Tế bào là đơn vị cơ sở tạo nên mô, cơ quan và cơ thể. Mỗi tế bào đều chứa hệ gen quy định kiểu gen của loài đó  tế bào có khả năng tạo thành cơ thể mới nếu được nuôi cấy trong môi trường thích hợp. 
 
Nhóm 4 
Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật 
H19.Quan sát cách nuôi cấy mô ở cà rốt (1) và khoai tây trong ống nghiệm (2), nêu quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào? 
Nhóm 5 
Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật 
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH 
1, Sinh sản bằng 
 bào tử 
I.KHÁI NIỆM 
VỀ SINH SẢN VÔ TÍNH 
2, Sinh sản sinh 
dưỡng 
III. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNGVÔTÍNH 
1, Ghép chồi và 
ghép cành 
2, Ghiết cành và 
giâm cành 
 a. Ghiết cành 
 b. Giâm cành 
3, Nuôi cấy mô 
 tế bào 
C.Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào. 
Chọn vật liệu nuôi cấy 
 Khử trùng 
Tạo chồi 
Tạo rễ 
Cấy cây vào môi trường thích ứng 
Trồng cây trong vườn ươm 
 
H20. ý nghĩa, thành tựu của nuôi cấy mô ? 
- Vừa bảo đảm được tính trạng di truyền mong muốn như các phương pháp nhân giống sinh dưỡng khác 
 - Vừa có giá trị kinh tế cao như nhân nhanh với số lượng lớn cây giống nông lâm, lâm nghiệp 
 - Sản xuất giống cây sạch bệnh, phục chế giống cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất 
Nhóm 5 
Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật 
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH 
1, Sinh sản bằng 
 bào tử 
I.KHÁI NIỆM 
VỀ SINH SẢN VÔ TÍNH 
2, Sinh sản sinh 
dưỡng 
III. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNGVÔTÍNH 
1, Ghép chồi và 
ghép cành 
2, Ghiết cành và 
giâm cành 
3, Nuôi cấy mô 
 tế bào 
 
4, Vai trò của sinh 
 sản vô tính 
H20. Vai trò của sinh sản vô tính đối với thực vật và đời sống con người? 
* Đối với thực vật: Giúp cho sự tồn tại và phát triển 
 của loài 
* Đối với đời sống con người: (Vai trò đối với SXNN) 
 - Duy trì được các tính trạng tốt , có lợi cho 
con người 
 - Nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ngắn 
 - Tạo được các giống cây trồng sạch bệnh 
 - Phụcchế được các giống cây trồng quý đang 
 bị thoái hóa nhờ nuôi cấy mô tế baog thực vật, giá 
 thành thấp, hiệu quả kinh tế cao 
Ví dụ: 
Hình ảnh về nuôi cấy mô 
Ví dụ: 
Khoai tây được nhân giống bằng nuôi cấy mô 
Ví dụ: 
Nhân giống chuối = nuôi cấy mô 
Ví dụ: 
Phòng nuôi cấy mô 
: 
Nhân giống keo = nuôi cấy mô 
Nhân giống Lan Hồ Điệp = nuôi cấy mô 
Ví dụ: 
Nhân giống hoa đồng tiền = nuôi cấy mô 
Ví dụ: 
Nhân giống lan hồ điệp bằng nuôi cấy mô 
Ví dụ: 
: 
Nhân giống cỏ vetiver bằng nuôi cấy mô 
Ví dụ: 
Củng cố 
Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật 
 Sinh sản 
Sinh sản hữu tính 
Các hình thức sinh sản 
Khái niệm 
Sinh sản vô tính 
Sinh sản bằng bào tử 
Sinh sản sinh dưỡng 
Tự nhiên 
SS ở cây rêu 
SS ở dương xỉ 
Nhân tạo 
 - Thân bò (dâu tây, rau má) 
 - Thân rễ (cỏ gấu) 
 - Thân củ (khoai tây) 
 - Lá (thuốc bỏng) 
 - Rễ củ (khoai lang) 
 - Ghép chồi – Ghép cành 
 - Chiết cành 
 - Giâm cành 
 - Nuôi cấy mô 
 tế bào 
 KN về SS 
Các hình thức sinh sản 
I. Hãy hoàn thành bảng sau 
Giâm cành 
Chiết cành 
Ghép cành 
Cách làm 
Ví dụ về đối tượng áp dụng 
- Cắt một đoạn thân, cành (ho ặc r ễ, lá ) cắm hoặc vùi vào đất  đâm rễ phụ và mọc thành cây mới. 
- Lấy đất bọc xung quanh 1 đoạn thân hay cành đã bóc bỏ lớp vỏ. Khi chỗ đó mọc rễ sẽ cắt rời cành đem trồng  cây mới. 
- Lấy 1 đoạn thân, cành hay chồi của cây này ghép lên thân hay gốc của cây khác sao cho ăn khớp nhau, buộc chặt.Chỗ ghép sẽ liền lại và chất dinh dưỡng của gốc ghép sẽ nuôi cành (chồi) ghép. 
Mía, sắn, dâu t ây  
Cam, chanh, bưởi 
Đào, chanh, táo, x ương rồng  
Củng cố 
Củng cố 
II. Chọn câu trả lời đúng 
1, Ngoài tự nhiên cây tre sinh sản bằng: 
A. Lóng	B. thân rễ 
C. Đỉnh sinh trưởng	 D. rễ phụ	 
2. Trong ghép cành, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép là để 
 Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép 
 cành ghép không bị rơi 
 nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài 
 cả A, B và C 
Củng cố 
III. Hãy ghép các loại cây sau vào phương pháp sinh sản phù hợp 
	A. Cây lá bỏng	 1. Thân rễ 
	B. Khoai lang	 2. Bào tử 
	C. Dương xỉ	 3. Cành 
	D. Cỏ tranh	 4. Lá 
	E. Cây bưởi	 5. Rễ củ 
	F. Khoai tây	 6. Thân củ 
 G. Mận 	7. Hạt 
1. Học bài cũ 
2. Chuẩn bị bài sau: HS chuẩn bị mẫu vật thật 
	 + Tổ 1: Hoa bưởi. 
	+ Tổ 2: Hoa bầu, bí. 
	+ Tổ 3: Hạt lúa. 
	+ Tổ 4: Hạt đỗ. 
Về nhà 
CHÀO TẠM BIỆT! 
Chuùc caùc em hoïc taäp toát! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_41_sinh_san_vo_tinh_o_thuc_vat.ppt