Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 26: Cảm ứng ở động vật (Bản hay)

Khái niệm: Cảm ứng ở động vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại với các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

Cảm ứng ở động vật nhờ vào yếu tố nào?

Nhờ vào hoạt động của hệ thần kinh dưới dạng phản xạ.

Phân biệt co cơ trong trường hợp sau:

Cơ co. Đó là phản xạ tự vệ, phản xạ thực hiện do có đầy đủ các thành phần của cung phản xạ

-> Cơ co. Do cơ, chế phẩm

thần kinh có khả năng hưng phấn. Nghĩa là có tính cảm ứng chứ không phải là phản xạ.

Cảm ứng là đặc tính chung của mọi tổ chức sống.

ppt34 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 25/03/2022 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 26: Cảm ứng ở động vật (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Ghép các khái niệm , hiện tượng tương ứng cho đúng nghĩa? 
A - Kiểu ứng động không có sự thay đổi về tốc độ sinh trưởng của các tế bào. 
B - Phản ứng của thực vật với kích thích không định hướng. 
C - Phản ứng của thực vật với kích thích có định hướng. 
D - Ứng động tiếp xúc và hoá ứng động. 
E - Kiểu ứng động có sự thay đổi về tốc độ sinh trưởng của các tế bào. 
1- Ứng động là: 
2 - Hướng động là: 
3 - Ứng động sinh trưởng là: 
4 - Ứng động không sinh trưởng là: 
5 - Hiện tượng bắt mồi ở cây nắp ấm là: 
10 - Hướng dương là : 
H - Giúp sinh vật tồn tại và phát triển . 
6 - Hoa tulip nở và cụp là: 
7- Cây trinh nữ cụp lá là: 
8 - Nguyên nhân của hiện tượng hướng động là: 
9 - Vai trò của ứng động 
G - Hướng tới nguồn kích thích. 
L - Ứng động không sinh trưởng. 
I - Hiện tượng nhiệt ứng động. 
K - Sự phân bố không đồng đều Auxin ở 2 phía cơ quan. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
B - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
TIẾT 26 
CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
Khí hậu trở lạnh . 
Chim Sẻ xù lông giúp giữ ấm cơ thể . 
Kích thích 
Lá cây cụp lại . 
I - KHÁI NIỆM VỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT: 
Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích từ môi trường . 
Khí hậu trở lạnh . 
Chim Sẻ xù lông giúp giữ ấm cơ thể . 
Cảm ứng ở động vật là gì ? So sánh với cảm ứng ở thực vật ? 
I - KHÁI NIỆM VỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT: 
Sâu bọ phản ứng với kích thích 
 * Khái niệm : Cảm ứng ở động vật là khả năng tiếp 	nhận kích thích và phản ứng lại với các kích 	thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh 	vật tồn tại và phát triển. 
Cảm ứng ở thực vật và cảm ứng ở động vật có gì khác biệt nhau? 
I - KHÁI NIỆM VỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT: 
- Cảm ứng diễn ra nhanh, dễ phát hiện. 
- Mức độ, hình thức cảm ứng thay đổi tuỳ thuộc vào mức độ tổ chức của hệ thần kinh. 
- Cảm ứng diễn ra chậm, khó nhận biết. 
- Chịu sự ảnh hưởng của các hoocmon. 
ĐẶC ĐIỂM 
Biểu hiện bằng các phản xạ ở các động vật có hệ thần kinh: 
- Phản xạ không điều 	kiện. 
- Phản xạ có điều kiện. 
Biểu hiện bằng: 
 Hướng động: Hướng đất, hướng sáng, hướng nước 
 Ứng động: Sinh trưởng và không sinh trưởng. 
HÌNH THỨC 
CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT 
NỘI DUNG 
SO SÁNH CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT 
I - KHÁI NIỆM VỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT: 
Cảm ứng ở động vật nhờ vào yếu tố nào? 
Nhờ vào hoạt động của hệ thần kinh dưới dạng phản xạ. 
I - KHÁI NIỆM VỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT: 
-> Cơ co. Đó là phản xạ tự vệ, 	phản xạ thực hiện do có 	đầy đủ các thành phần 	của cung phản xạ 
-> Cơ co. Do cơ, chế phẩm 	thần kinh có khả năng 	hưng phấn. Nghĩa là có 	tính cảm ứng chứ 	không phải là phản xạ. 
Phân biệt co cơ trong trường hợp sau: 
=> Cảm ứng là đặc tính chung của mọi tổ chức sống . 
Hệ thần kinh ở các loài động vât tiến hoá như thế nào? 
Kích thích vào cơ đùi ếch 
( Ếch còn sống )? 
Kích thích vào cơ đã tách rời hay chế phẩm thần kinh? 
I - KHÁI NIỆM VỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT: 
HỆ TK ỐNG 
HỆ TK LƯỚI 
HỆ TK HẠCH 
HỆ TK CHUỖI 
TIẾN HOÁ CỦA HỆ THẦN KINH: 
CHƯA CÓ HỆ TK 
II - CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT KHÁC NHAU: 
Amip ........... ánh sáng chói 
 tránh 
1 - Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH : 
Động vật đơn bào phản ứng với các kích thích như thế nào ? 
 - Hoạt động cảm ứng: Phản ứng bằng cách chuyển 	động cả cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh 	nhờ không bào co rút . 
 Ví dụ : Trùng roi bơi tới nơi giàu ánh sáng , trùng đế 	giày bơi tới nơi giàu Ôxi ; Amip tránh . 
- Đặc điểm: Phản ứng đơn giản, chậm . 
 Bao gồm: Động vật đơn bào . 
II - CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT KHÁC NHAU: 
1 - Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH : 
* Bao gồm: ĐV đối xứng 	 toả tròn thuộc ngành 	ruột khoang như: Sao 	biển, thuỷ tức... 
2- Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH : 
Hệ thần kinh lưới có ở những loài động vật nào? 
Hệ thần kinh lưới có đặc điểm? 
II - CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT KHÁC NHAU: 
 a - Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh lưới : 
* Cấu tạo : 
 - Các TB cảm giác và TBTK 	 nằm rải rác trên bề mặt 	cơ thể , liên hệ với nhau 	qua các sợi thần kinh 	  Lưới thần kinh . 
 - Các sợi thần kinh liên hệ 	với các TB biểu mô cơ 	và các TB gai . 
Cảm ứng ở các loài động vật này diễn ra thế nào? 
II - CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT KHÁC NHAU: 
2- Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH : 
 a - Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh lưới : 
Kích thích 
II - CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT KHÁC NHAU: 
2- Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH : 
 a - Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh lưới : 
* Hoạt động cảm ứng : Khi bị kích thích , thông tin được truyền từ TB cảm giác  toàn bộ mạng lưới thần kinh  toàn bộ biểu mô cơ  cả cơ thể co lại . 
* Hiệu quả phản xạ : Phản ứng lan toả toàn thân , không chính xác . 
II - CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT KHÁC NHAU: 
2- Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH : 
 a - Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh lưới : 
Hệ thần kinh chuỗi thường có ở nhóm ĐV nào? Có gì khác so với hệ thần kinh lưới ? 
 b - Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh chuỗi : 
II - CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT KHÁC NHAU: 
2- Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH : 
* Bao gồm : ĐV có đối xứng 2 	bên , cơ thể phân thành 	đốt ( Giun dẹp , tròn , đốt...) 
* Cấu tạo : 
 - Các TBTK đã tập trung thành 	các hạch. 
 - Hạch lớn nhất gọi là não . Từ 	não phát đi 2 chuỗi hạch 	bụng chạy dọc cơ thể. 
 - Mỗi đốt cơ thể có 1 đôi hạch . 	Các hạch được nối với 	nhau bởi các dây TK. 
II - CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT KHÁC NHAU: 
 b - Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh chuỗi : 
2- Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH : 
* Hiệu quả phản xạ : 
 - Phản ứng được định khu ở 	chuỗi hạch. 
  Chính xác hơn , tiêu tốn ít 	năng lượng hơn hệ thần 	kinh lưới . 
Hiệu quả phản xạ của các loài động vật này như thế nào? 
II - CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT KHÁC NHAU: 
 b - Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh chuỗi : 
2- Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH : 
c - Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh hạch : 
Hệ thần kinh hạch thường có ở nhóm ĐV nào? Có gì khác so với hệ thần kinh chuỗi ? 
* Bao gồm : ĐV không XS 	bậc cao ( Thân mềm , 	côn trùng , giáp xác. ) 
* Cấu tạo : 
 - Các TBTK tập trung  3 	khối hạch lớn ở đầu 	 (lớn nhất) , ngực , bụng. 
- Các dây thần kinh liên hệ 	với các giác quan rất 	phát triển và phân hoá. 
Hiệu quả hoạt động cảm ứng như thế nào? 
II - CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT KHÁC NHAU: 
2- Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH : 
* Hiệu quả phản xạ : 
 Phản ứng được định khu 	ở 3 khối hạch nên 	chính xác hơn hệ thần 	kinh chuỗi . 
II - CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT KHÁC NHAU: 
c - Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh hạch : 
2- Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH : 
TẠM BIỆT CÁC EM ! 
B - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
TIẾT 27 
Quan sát hình vẽ và cho biết cấu tạo hệ thần kinh ống ? 
 d - Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh ống : 
* Bao gồm: Các loài ĐV 	có xương sống. 
* Cấu tạo: Nhiều TBTK , 	chia làm 2 phần: 
- TK trung ương: 
 + Não: 5 phần ( Não 	trước, não trung 	gian, não giữa, não 	sau và hành tuỷ ). 
 + Tuỷ sống: Trong cột sống. 
II - CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT KHÁC NHAU: 
2- Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH : 
- TK ngoại biên: Dây TK 	và hạch TK. 
 d - Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh ống : 
II - CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT KHÁC NHAU: 
2- Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH : 
Điền tên các bộ phận tương ứng? 
Não 
Tuỷ 
Hạch TK 
Dây TK 
Hệ thần kinh ống tiến hoá hơn hệ thần kinh lưới, chuỗi, hạch như thế nào? 
Có sự phân hóa rõ rệt các phần và chuyên hoá về mặt chức năng. 
Hệ thần kinh ống cấu tạo phức tạp thể hiện như thế nào? 
- Số lượng tế bào lớn. 
- Có sự phân hoá về cấu tạo. 
- Có sự liên kết phối hợp hoạt động của các TB tạo thành hệ thống liên tục. 
Hoạt động cảm ứng ở dạng thần king ống diễn ra như thế nào? 
- Hoạt động cảm ứng: Ngày càng hoàn thiện và rất chính xác hơn. 
 d - Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh ống : 
II - CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT KHÁC NHAU: 
2- Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH : 
II - CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT KHÁC NHAU: 
II - CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT KHÁC NHAU: 
 Điều khiển, điều hoà hoạt động của các nội quan( Cơ quan sinh dưỡng và sinh sản ), đó là những hoạt động tự động, không theo ý muốn. 
 Thần kinh giao cảm và đối giao cảm hoạt động đối lập nhau. 
- Điều khiển hoạt động của các cơ vân trong hệ vận động, đó là hoạt động có ý thức ( Theo ý muốn ). 
CHỨC NĂNG 
 Gồm TK giao cảm và phó giao cảm. 
 Trung ương: Trụ não, đoạn cùng của tuỷ sống, các nhân xámở sừng bên của tuỷ sống( Từ đốt tuỷ I -> III ) 
 Dây TK sinh dưỡng, hạch TK. 
 Trung ương: Vỏ não và chất xám ( Sừng trước ) của tuỷ sống. 
 Dây thần kinh vận động. 
CẤU TẠO 
HỆ TK SINH DƯỠNG 
HỆ TK VẬN ĐỘNG 
NỘI DUNG 
II - CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT KHÁC NHAU: 
1 
2 
3 
* Phản xạ : Là cảm ứng ở động 	vật có tổ chức thần kinh , 	phản xạ được thực hiện 	nhờ cung phản xạ . 
* Cung phản xạ gồm : 
 1 - Bộ phận tiếp nhận kích 	thích ( Thụ thể hoặc cơ 	quan thụ cảm ). 
 2 - Bộ phận phân tích và 	tổng hợp thông tin ( Hệ 	thần kinh ). 
 3 - Bộ phận thực hiện ( cơ , 	tuyến ). 
III - PHẢN XẠ - MỘT THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA MỌI CƠ THỂ CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH: 
HỆ THẦN KINH TẬP TRUNG DẦN: 
Ph¶n øng chÝnh x¸c , mau lÑ , phøc t¹p. 
C¶m øng b»ng sù co rót cña chÊt nguyªn sinh  
Ph¶n øng toµn th©n , thiÕu chÝnh x¸c . 
Ph¶n øng ® Þnh khu ë c¸c h¹ch, thiÕu chÝnh x¸c . 
Ph¶n øng ® Þnh khu ë khèi h¹ch, chÝnh x¸c h¬n . 
Ch­a cã hÖ thÇn kinh ë ® éng vËt nguyªn sinh . 
HÖ thÇn kinh l­íi : C¸c tÕ bµo TK n»m r¶i r¸c kh¾p c¬ thÓ . 
HÖ thÇn kinh chuçi : C¸c tÕ bµo TK tËp trung thµnh c¸c h¹ch. 
HÖ thÇn kinh h¹ch: C¸c TB TK tËp trung thµnh 3 khèi h¹ch. 
HÖ thÇn kinh èng : C¸c TB TK tËp trung thµnh n·o , tuû sèng . 
BÀI TẬP VỀ NHÀ: 
1- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa . 
2- Trình bày hướng tiến hoá trong hệ thần kinh và cảm ứng của động vật ? 
3- Chuẩn bị bài thực hành theo hướng dẫn . 
4- Đọc bài 27. 
TẠM BIỆT CÁC EM ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_26_cam_ung_o_dong_vat_ban.ppt