Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 30: Sự lan truyền điện thế hoạt động qua xinap (Chuẩn kiến thức)
Xung thần kinh từ một nơ ron
có thể truyền đến những tế bào nào?
KHÁI NIỆM XINÁP
Xináp: là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với
tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với loại tế
bào khác như tế bào cơ, tế bào tuyến
Có 3 kiểu xináp là: + xináp thần kinh - thần kinh
+ xináp thần kinh - cơ
+ xináp thần kinh - tuyến
CẤU TẠO XINÁP HÓA HỌC
Khái niệm
Xináp hóa học: là loại xináp mà thông tin được truyền qua khe xináp đến màng sau nhờ các chất trung gian hóa học chứa trong bóng xináp.
Cấu tạo
Gồm 3 thành phần : cúc xinap, khe xinap, màng sau xinap
a) Cúc xinap
Đầu tận cùng của sợi trục thần kinh, hơi phồng ra có màng bao bọc. Trong cúc có chứa ti thể và các bóng chức chất hoá học trung gian.
- Ti thể có chức năng oxi hoá chất để tạo năng lượng cung cấp cho hoạt động của xinap.
- Bóng hoá chất : chứa chất trung gian hoá học : axêtilcôlin. Noradrênalin
b) Khe xinap
Nằm giữa màng trước và màng sau xinap. Kích thước khe xinap thay đổi tuỳ theo loại xinap trên
c) Màng sau xinap
Màng của bộ phận được điều khiển bởi cúc xinap của sợi trục thần kinh trên màng và có chứa các thụ thể nhạy cảm với chất trung gian hoá học .
Bài 30: TRUYỀN TIN QUA XINÁP Xung thần kinh từ một nơ ron cĩ thể truyền đến những tế bào nào ? Tế bào trước xinap xinap xinap xinap Tế bào sau xinap A cơ B Tuyến C Xináp được định nghĩa như thế nào ? I. KHÁI NIỆM XINÁP - Xináp : là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh , giữa tế bào thần kinh với loại tế bào khác như tế bào cơ , tế bào tuyến Theo khái niệm trên thì cĩ bao nhiêu kiểu xináp ? Đĩ là những kiểu nào ? - Cĩ 3 kiểu xináp là : + xináp thần kinh - thần kinh + xináp thần kinh - cơ + xináp thần kinh - tuyến Tế bào trước xinap xinap xinap xinap Tế bào sau xinap A cơ B Tuyến C Xináp thần kinh – thần kinh Xináp thần kinh - cơ Xináp thần kinh – tuyến II.CẤU TẠO XINÁP HĨA HỌC Thế nào là xináp hĩa học ? II.CẤU TẠO XINÁP HĨA HỌC Xináp hĩa học : là loại xináp mà thơng tin được truyền qua khe xináp đến màng sau nhờ các chất trung gian hĩa học chứa trong bĩng xináp . 1.Khái niệm 2. Cấu tạo Ti thể Màng sau xináp Thụ quan tiếp nhận chất trung gian hĩa học Khe xináp Túi chứa chất trung gian hĩa học Chùy xináp Màng trước xináp Hình 4. Sơ đồ cấu tạo xinap hĩa học Gồm 3 thành phần : cúc xinap , khe xinap , màng sau xinap a) Cúc xinap Đầu tận cùng của sợi trục thần kinh , hơi phồng ra có màng bao bọc . Trong cúc có chứa ti thể và các bóng chức chất hoá học trung gian . - Ti thể có chức năng oxi hoá chất để tạo năng lượng cung cấp cho hoạt động của xinap . - Bóng hoá chất : chứa chất trung gian hoá học : axêtilcôlin . Noradrênalin b) Khe xinap Nằm giữa màng trước và màng sau xinap . Kích thước khe xinap thay đổi tuỳ theo loại xinap trên c) Màng sau xinap Màng của bộ phận được điều khiển bởi cúc xinap của sợi trục thần kinh trên màng và có chứa các thụ thể nhạy cảm với chất trung gian hoá học . III.QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP Thơng tin truyền đến xináp dưới dạng gì ? Thơng tin dưới dạng xung thần kinh khi đến xináp tiếp tục được truyền qua xináp . Quá trình truyền tin qua xináp Truyền tin qua xináp Tái tổng hợp chất trung gian hĩa học Hãy quan sát và trình bày quá trình truyền tin qua xinap đối với chất trung gian hoá học là axêtilcôlin ? Ca 2+ Hình 5. Quá trình truyền tin qua xinap : Axêtincơlin Diễn biến từng giai đoạn ? Ca 2+ a. Xung thần kinh đến làm Ca 2+ đi vào trong chùy xinap . b. Ca 2+ vào làm túi chứa axetylcơlin gắn vào màng trước và vỡ ra , giải phĩng axêtylcơlin vào khe xinap . c. Axetylcơlin gắn vào thụ quan trên màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp . Khi màng trước xináp vỡ ra giải phĩng rất nhiều chất trung gian hĩa học thì tại sao chất trung gian hĩa học khơng bị ứ đọng ở màng sau ? Enzim axêtylcơlinesteraza ở màng sau sẽ phân hủy axêtylcơlin thành axêtat và cơlin . 2 chất này quay lại màng trước , vào trong chùy và được tổng hợp lại thành axêtylcolin chứa trong túi . Hình 6 . Quá trình tái tổng hợp axêtincơlin Với hàng loạt xung thần kinh đi tới , vậy tại sao xináp cĩ thể đáp ứng đầy đủ các chất trung gian hĩa học ? * Sự tái tổng hợp chất trung gian hĩa học Sau khi điện thế hoạt động hình thành ở màng sau và lan truyền đi tiếp , chất trung gian hĩa học sẽ được tái tạo . Màng sau axetat colin Khe xináp Axetincolin axetincolinesteraza Tái tổng hợp Chùy Bĩng xináp Axetincolin Màng trước Nếu axêtincơlin khơng bị phân giải ở và ứng động lại ở màng sau thì các hưng phấn sẽ như thế nào ? Và sẽ gây là hiện tượng gì ? Nếu màng sau mất khả năng nhận cảm axêtincơlin , thì hưng phấn ở màng sau cĩ được tạo thành khơng T¹i sao tin ® ỵc truyỊn qua xin¸p chØ theo mét chiỊu tõ mµng tríc qua mµng sau mµ kh«ng thĨ theo chiỊu ngỵc l¹i? Xin áp điện : cÊu t¹o tõ c¸c kªnh i«n nèi gi÷a 2 tÕ bµo c¹nh nhau CỦNG CỐ 1- Điện thế hoạt động lan truyền theo xináp từ màng trước về màng sau xináp là do : a- Chuỳ xináp có túi chứa axêtylcholin b- Màng trước xináp không có thụ thể c- Màng sau xináp không có chứa axêtylcholin d- Chuỳ xináp không có túi chứa axêtylcholin b- Màng trước xináp không có thụ thể 3- Cơ chế truyền tin qua xinap giúp gì cho hoạt động của cơ thể động vật ? 2- Hãy chọn câu đúng về xinap c- Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh khác hay tế bào cơ , tế bào tuyến d- Tất cả các xinap đều có chứa chất trung gian hóa học là axetyncolin b- Truyền tin qua xinap hóa học không cần chất trung gian a- Xinap là diện tiếp xúc của các tế bào cạnh nhau c- Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh khác hay tế bào cơ , tế bào tuyến DẶN DÒ Trả lời câu hỏi SGK 1, 2 ,3,4 Đọc mục “ em có biết ” Đọc , nghiên cứu bài 31 SGK : Cho ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính học được ở động vật mà em biết
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_30_su_lan_truyen_dien_the.ppt