Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 31: Tập tính ở động vật
I. TẬP TÍNH LÀ GÌ?
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Nguyên nhân và mục đích của việc di cư
ở các loài chim là gì?
Nguyên nhân di cư:
+ Điều kiện khí hậu thay đổi
+ Khan hiếm thức ăn
Mục đích:
+ Tìm nơi có khí hậu tốt hơn (tránh đông).
+ Nguồn thức ăn dồi giàu.
Tăng khả năng sống sót của loài.
Khái niệm: Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường để thích nghi và tồn tại.
Ví dụ: Nhện giăng tơ, báo săn mồi,
1 CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH 2 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào? A. Khe xinap Màng trước xinap Chuỳ xinap Màng sau xinap. B. Màng trước xinap Chuỳ xinap Khe xinap Màng sau xinap. C. Màng sau xinap Khe xinap Chuỳ xinap Màng trước xinap. D. Chuỳ xinap Màng trước xinap Khe xinap Màng sau xinap. Đáp án D 3 Câu 2:Xinap là: A. Diện tiếp xúc giữa các tế bào ở cạnh nhau. B. Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến. C. Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ. D. Diện tiếp xúc chỉ giữa các tế bào thần kinh với nhau hay với các tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến). Đáp án D 4 Câu 3: Khi các bóng xináp bị vỡ, các chất trung gian hóa học sẽ được giải phóng vào A. Dịch mô B. Dịch bào C. Màng trước xi náp D. Khe xináp Đáp án C 5 Câu 4 . Axetincolin được . từ và ở chùy xinap nhờ bên trong chùy xinap có nhiều .. cung cấp năng lượng cho hoạt động này. a. Tổng hợp – axetin – colin – Ca 2+ b. Tổng hợp – axetat – colin – Ca 2+ c. Tái tổng hợp – axetin – colin – ti thể d. Tái tổng hợp – axetat – colin – ti thể Đáp án D MỜI CÁC EM XEM ĐOẠN CLIP 6 7 8 Bài 31 . TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT I. TẬP TÍNH LÀ GÌ? II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Nội dung 9 I. TẬP TÍNH LÀ GÌ? 10 Chim di cư Nguyên nhân di cư: + Điều kiện khí hậu thay đổi + Khan hiếm thức ăn Mục đích: + Tìm nơi có khí hậu tốt hơn (tránh đông). + Nguồn thức ăn dồi giàu. Tăng khả năng sống sót của loài. 11 Nguyên nhân và mục đích của việc di cư ở các loài chim là gì? I. TẬP TÍNH LÀ GÌ? 12 - Khái niệm : Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường để thích nghi và tồn tại. Ví dụ: Nhện giăng tơ, báo săn mồi , 13 Nhện giăng tơ Nhện giăng tơ 14 15 Báo săn mồi Vậy có bao nhiêu loại tập tính? Đặc điểm của mỗi loại như thế nào? Tập tính bẩm sinh Tập tính học được (Tập tính thứ sinh ) Có 2 loại II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH 18 Gấu ngủ đông 19 Cá heo làm xiếc Gà gáy sáng 20 21 Chó nghiệp vụ 22 Khỉ đạp xe, làm xiếc Nhện giăng tơ 23 24 Chim mẹ mớm mồi cho chim con 25 Tập tính nào là bẩm sinh và tập tính nào là học được? 26 Tập tính bẩm sinh Tập tính học được Sự khác biệt giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được là gì? Hãy thảo luận nhóm hoàn thành bảng so sánh sau. II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH 27 II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH 28 Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung sau Tập tính bẩm sinh Tập tính học được Ví dụ Đặc điểm, tính chất Tiêu chí II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Ví dụ 29 - Loại tập tính sinh ra đã có . Di truyền . Đặc trưng cho loài . - Loại tập tính hình thành trong đời sống cá thể, thông qua học tập, rút kinh nghiệm - Không di truyền. Đặc trưng cho từng cá thể. Chim di cư. Nhện chăng lưới , Khỉ dùng gậy hái trái cây. -Vẹt biết nói tiếng người,... Ví dụ Đặc điểm, tính chất Tiêu chí Tập tính bẩm sinh Tập tính học được Bảng so sánh 1. Tập tính bẩm sinh: - Loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH 30 Tập tính sinh sản ở lớp chim 31 Tập tính bày đàn của kiến 32 Tập tính sinh sản của cá hồi 33 2. Tập tính học được - Loại tập tính hình thành trong đời sống cá thể, thông qua học tập, rút kinh nghiệm - Không di truyền. - Đặc trưng cho từng cá thể. II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH 34 Con tinh tinh dùng nhánh cây bắt cá 35 Cún con tìm đến chậu để ăn 36 37 II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Tổ chim dòng dọc trống Tổ chim dòng dọc mái Chim làm tổ là tập tính gì ? Tập tính bẩm sinh Tập tính học được Tập tính hỗn hợp Chim dòng dọc: Tổ của nó được đam bằng sợi cỏ hay sợi thực vật khác, quấn vào đầu cành tre, lá cau, lá dừa, 38 II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Tập tính hỗn hợp là gì ? Ví dụ. Khái niệm: Tập tính hỗn hợp là tập tính sinh đã có nhưng sẽ được tiếp tục phát triển và hoàn thiện trong đời sống cá thể. - Ví dụ: Mèo bắt chuột Tập tính hỗn hợp 39 Mèo vờn chuột II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH 40 Hãy cho biết tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh, tập tính học được: - Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại, sau một thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và ăn con sâu. Các tò vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ (dù không nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ) (1) - Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người qua đường dừng lại. (2) (1) là tập tính bẩm sinh; (2) là tập tính học được. Cơ sở thần kinh của tập tính là phản xạ. Một cung phản xạ gồm mấy phần? - Gồm 3 phần: + Bộ phận tiếp nhận kích thích + Bộ phận phân tích + Bộ phận trả lời kích thích III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH 41 III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH 42 Ếch bắt mồi Thức ăn Thụ quan ở mắt Hệ thần kinh Nhảy lên và phóng lưỡi đớp mồi III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH 43 - Cơ sở của tập tính là các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ. Kích thích ngoài hoặc trong Cơ quan thụ cảm Hệ thần kinh Cơ quan thực hiện Hành động Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH 44 Đây là tập tính bẩm sinh. Khi mới sinh em bé biết khóc L à phản xạ không điều kiện. Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh là gì? 45 - Khi tham gia giao thông gặp tín hiệu đèn đỏ dừng lại. 46 L à phản xạ có điều kiện. Đây là tập tính học được Cơ sở thần kinh của tập tính học được là gì? III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH 47 III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Tập tính bẩm sinh: cơ sở thần kinh là phản xạ không điều kiện. Tập tính học được: cơ sở thần kinh là phản xạ có điều kiện. 48 Lưu ý: - Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào: + Mức độ tiến hoá của hệ thần kinh. + Tuổi thọ. - Một số tập tính của động vật như: sinh sản, ngủ đông là kết quả phối hợp của hệ thần kinh và hệ nội tiết. 49 1. ë ®éng vËt cã hÖ thÇn kinh d¹ng líi vµ hÖ thÇn kinh hÖ chuçi h¹ch, c¸c tËp tÝnh cña chóng hÇu hÕt lµ tËp tÝnh bÈm sinh, t¹i sao ? 2. T¹i sao ngêi vµ ®éng vËt cã hÖ thÇn kinh ph¸t triÓn cã rÊt nhiÒu tËp tÝnh häc ®îc? III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH 50 III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Số lượng TBTK ít, cấu tạo HTK đơn giản Khả năng học tập, rút kinh nghiệm kém. Tuổi thọ thường ngắn Không có nhiều thời gian cho việc học tập. Hầu hết tập tính là tập tính bẩm sinh. Hầu hết tập tính là tập tính học được. HTK phát triển Thuận lợi cho học tập và rút kinh nghiệm. - Tuổi thọ dài CỦNG CỐ Câu 1: Tập tính bẩm sinh ở động vật không có đặc điểm: A. Sinh ra đã có, không cần học hỏi B. Mang tính bản năng C. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống D. Được quyết định bởi yếu tố di truyền Câu 2: Tập tính học được ở động vật có chung đặc điểm: Sinh ra đã có B. Được truyền từ đời trước sang đời sau C. Phải học trong đời sống mới có được D. Suốt đời không đổi d. Tò vò cái tự đào hố để đẻ trứng 3. Các hiện tượng sau thuộc loại tập tính nào? c. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,bay cao thì nắng,bay vừa thì râm e . Khi thấy đèn giao thông chuyển màu đỏ thì người tham gia giao thông dừng lại bẩm sinh bẩm sinh học được a. Gà trống gáy mỗi sáng bẩm sinh b. Gõ kẻng khi cho cá ăn học được f . Chó đánh hơi tìm thông tin trong điều tra tội phạm hỗn hợp 54 BÀI TẬP VỀ NHÀ - Học bài và trả lời các câu hỏi trang 126/SGK. - Tìm thêm các ví dụ về tập tính của động vật. - Đọc mục “ Em có biết? ” – trang 126/SGK. - Nghiên cứu nội dung bài 32: Tập tính của động vật (tiếp). XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 55 BÀI GIẢNG KẾT THÚC HẸN GẶP LẠI 56 Hãy chọn các các đáp án đúng Câu 1: Sáo vẹt nói tiếng người đây thuộc loại tập tính gì? a. Học được b. Bẩm sinh c. Bản năng d. Hỗn hợp 57 Câu 2: Cơ sở sinh học của tập tính là a. phản xạ b. hệ thần kinh c. cung phản xạ d. trung ương thần kinh
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_31_tap_tinh_o_dong_vat.pptx