Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật (Chuẩn kiến thức)

Khái niệm

Là hình thức sinh sản có sự tham gia của giao tử đực () và giao tử cái ().

- Luôn kèm theo sự tổ hợp vật chất di truyền.

Các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính.

gđ 1: Hình thành tinh trùng và trứng

Hình thành tinh trùng.

TB sinh dục →4 TB →4 tinh trùng

 (2n) (n) (n)

Hình thành trứng.

 GP - TB sinh dục (2n) → 4 TB (n)

 - Trong đó: 3 TB (n) là các thể cực, 1 TB là tế bào trứng (n).

 Kết quả: TB sinh dục (2n) giảm phân cho 1 trứng

gđ 2: Thụ tinh.

Tinh trùng + Trứng → Hợp tử

 (n) (n) (2n)

-gđ 3: Hình thành cơ thể mới.

Hợp tử → phôi → cơ thể mới

 

ppt32 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Bài 45 
 Sinh Sản hữu tính ở động vật 
RÙA 
BƯỚM 
Một số ví dụ về vài loài động vật sinh sản hữu tính : 
I. SINH SẢN HỮU TÍNH LÀ GÌ? 
I. Sinh sản hữu tính là gì ? 
Mỗi HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi 
1. Khái niệm 
- Là hình thức sinh sản có sự tham gia của giao tử đực (♂) và giao tử cái (♀). 
- Luôn kèm theo sự tổ hợp vật chất di truyền . 
+	 Hình thành tinh trùng . 
TB sinh dục ♂ → 4 TB → 4 tinh trùng 
 (2n) (n) (n) 
GP 
2. Các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính . 
 g đ 1 : Hình thành tinh trùng và trứng 
+	Hình thành trứng. 
 GP - TB sinh dục (2n) ♀ → 4 TB (n) 
	- Trong đó: 3 TB (n) là các thể cực, 1 TB là tế bào trứng (n). 
 Kết quả : TB sinh dục ♀ (2n) giảm phân cho 1 trứng 
-g đ 2: Thụ tinh. 
Tinh trùng + Trứng → Hợp tử 
 (n) (n) (2n) 
-g đ 3: Hình thành cơ thể mới. 
Hợp tử → phôi → cơ thể mới 
3. Cơ sở tế bào học 
Nguyên phân 
Giảm phân 
Thụ tinh . 
 Cơ sở tế bào học của quá trình sinh sản hữu tính là gì ? 
* Số lượng nhiễm sắc thể :  - Gà bố mẹ : - Tế bào trứng  - Tinh trùng - Hợp tử  - Phôi - Gà con 
 * Cơ chế để cá thể con cũng có bộ NST (2n) giống bộNST (2n) của bố mẹ là nhờ sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân , giảm phân , thụ tinh . 
 *SSHT tạo ra được các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền nhờ quá trình phân li tự do của của NST trong GP hình thành giao tử , trao đổi chéo và thụ tinh 
( 2n ) 
( 2n ) 
( 2n ) 
( 2n ) 
( n ) 
( n ) 
1.	Tự phối- tự thụ tinh. 
II. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH TRONG SINH SẢN HỮU TÍNH . 
VD: 
 Cơ thể bọt biển chỉ gồm 2 lớp tế bào ( ngoài và trong ) chưa có cơ quan sinh sản phân hoá . Một loại tế bào của thành cơ thể giảm phân để hình thành tinh trùng có roi di động được hoặc trứng bất động , sau đó trứng và tinh trùng của bọt biển này kết hợp với nhau để hình thành một cơ thể mới . 
II. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH TRONG SINH SẢN HỮU TÍNH . 
1.	Tự phối- tự thụ tinh. 
- Ví dụ: bọt biển 
	 Tinh trùng 
Một cá thể hợp tử 
 Trứng 
Tự phối – tự thụ tinh là hình thức sinh sản hữu tính mà 1 cá thể hình thành cả giao tử đực và giao tử cái , rồi giao tử đực và giao tử cái của cá thể này thụ tinh với nhau . 
2. Giao phối- thụ tinh chéo 
 Cá thể ♂ → Tinh trùng 
 hợp tử 
 Cá thể ♀ → Trứng 
- Ví dụ: giun đất, gà... 
Giao phối là hình thức sinh sản hữu tính mà có 2 cá thể , một cá thể sản sinh ra tinh trùng , một cá thể sản sinh ra trứng , rồi hai loại giao tử đực và cái này thụ tinh với nhau để hình thành cơ thể mới 
Quan sát hình , cho biết có mấy hình thức thụ tinh ở sinh sản hữu tính ? 
Phân loại: gồm có thụ tinh ngoài và thụ tinh trong 
III. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH. 
HS nghiên cứu nội dung III sgk và hoàn thành bảng sau : 
THỤ TINH NGOÀI 
THỤ TINH TRONG 
Khái niệm 
Ví dụ 
Hiệu quả thụ tinh 
Hiệu quả sinh sản 
Con cái đẻ trứng vào môi trường nước còn con đực xuất tinh dịch lên trứng để thụ tinh 
Cá , ếch ,  
Trứng gặp tinh trùng và thụ tinh trong cơ quan sinh dục của con cái . Vì vây cần phải có quá trình giao phối 
Heo , gà , rùa , 
Trứng đẻ nhiều , hiệu quả thụ tinh thấp 
Trứng ít hơn , hiệu quả thụ tinh cao 
Thấp 
cao 
III. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH . 
1.	 Đẻ trứng 
- Ví dụ: gà, cá, bò sát, đa số côn trùng. 
Trứng đẻ ra ngoài cơ thể mẹ, sau đó phát triển thành cơ thể mới. 
Trứng có thể được thụ tinh trước khi đẻ hoặc sau khi đẻ. 
Ví dụ về hình thức đẻ trứng ở động vật ? 
Nêu quá trình phát triển của phôi trong trứng ? 
Trứng được thụ tinh trước khi đẻ hay sau khi đẻ ? 
Trứng được thụ tinh trước khi đẻ là thụ tinh trong hay ngoài? Trứng được thụ tinh sau khi đẻ là thụ tinh trong hay ngoài? 
Trứng được thụ tinh trước khi đẻ có đặc điểm gì? 
Gà đẻ trứng xong thì ấp trứng. Rùa đẻ trứng ở đâu? Chúng có ấp trứng không? Tỉ lệ trứng nở bên nào sẽ cao hơn? 
2. Đẻ trứng thai 
- Ví dụ: cá kiếm, cá mún... 
- Trứng được thụ tinh, nhờ noãn hoàng trong trứng mà phát triển nở thành con non bên trong cơ thể mẹ. Sau đó mẹ đẻ con ra ngoài. 
Ví dụ về hình thức đẻ trứng thai ở động vật ? 
Nêu quá trình phát triển của phôi trong trứng ? 
3. Đẻ con. 
Ví dụ: thú. 
Trứng được thụ tinh phát triển thành phôi thai, nhờ chất dinh dưỡng từ máu của mẹ. Sau khi đã phát triển thành cơ thể độc lập, mẹ mới đẻ con ra. 
- Con non sinh ra có thể là: con non yếu hoặc con non khỏe. 
 Giun đất là động vật lưỡng tính , chúng có hình thức thụ tinh tự phối không ? Tại sao ? 
 Ưu điểm và hạn chế của động vật lưỡng tính ? 
 Tại sao đa số động vật là đơn tính ? 
  Giun đất là động vật lưỡng tính , nhưng giun đất không tự thụ tinh được mà thụ tinh chỉ xảy ra giữa tinh trùng và trứng của 2 cá thể khác nhau . 
* Ưu điểm và hạn chế của sinh sản hữu tính ở động vật 
- Ưu điểm : 
	- Tạo ra các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền , nhờ đó ĐV có thể thích nghi & phát triển trong điều kiện môi trường sống thay đổi . 
	- Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian tương đối ngắn . 
- Hạn chế : 
 Không có lợi trong trường hợp mật độ cá thể của quần thể thấp . 
Các giai đoạn chính của quá trinh sinh sản hữu tính ở động vật là : 
Hình thành giao tử (n), thụ tinh tạo thành hợp tử (2n), phôi phát triển thành cá thể mới (2n) 
Hình thành giao tử (2n), thụ tinh tạo thành hợp tử (2n), phôi phát triển thành cá thể mới (2n)Slide 22 
Hình thành giao tử (n), thụ tinh tạo thành hợp tử (n), phôi phát triển thành cá thể mới ( n)Slide 22 
Hình thành giao tử (2n), thụ tinh tạo thành hợp tử (n), phôi phát triển thành cá thể mới (2n)Slide 22 
Củng cố 
CỦNG CỐ 
Ưu điểm của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài ? 
Tỷ lệ hình thành hợp tử caoSlide 22 
Phôi thai được bảo vệ nên tỷ lệ sống sót cao 
Giảm lãng phí trứng và tinh trùng 
Tất cả A, B, C đúng 
CỦNG CỐ 
Ở các loài động vật lưỡng tính , quá trình thụ tinh thường là : 
Tự thụ tinh vì cơ thể có cả giao tử đực và giao tử cái 
Thụ tinh chéo vì giao tử đực và cái không chín cùng lúc 
Tự thụ tinh hay thụ tinh chéo tùy thuộc từng loài sinh vật 
Không cần có sự thụ tinh mà vẫn sinh được con 
CỦNG CỐ 
Đẻ con được xem là phương thức sinh sản hoàn thiện hơn đẻ trứng vì : 
Động vật đẻ con đều thụ tinh trong , còn đẻ trứng thụ tinh ngoàiSlide 22 
Động vật đẻ con đẻ nhiều con hơn động vật đẻ trứng 
Con non của động vật đẻ con được bảo vệ còn con non của động vật đẻ trứng thì không được bảo vệSlide 22 
Động vật đẻ con có tỷ lệ thụ tinh cao , tỷ lệ phôi thai sống sót lớn , con non được bảo vệ 
Câu 1SGK: ( Trả lời :) 
- Thụ tinh ngoài không thực hiện được vì không có môi trường nước . 
- Trứng đẻ ra sẽ bị khô và dễ bị các tác nhân làm hỏng như nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp , ánh sáng mặt trời mạnh , vi khuẩn xâm nhập  
- Khắc phục : Thụ tinh trong . Đẻ trứng có vỏ bọc dày hoặc phôi thai phát triển trong cơ thể mẹ . 
 Sinh sản hữu tính ở động vật là : 
A . sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới 
B. sự kết hợp ngẫu nhiên của hai giao tử đực và cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới 
C . sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới 
D . sự kết hợp có chọn lọc của giao tử cái với nhiều giao tử đực tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới 
Câu 2 
Câu 3 
Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là : 
A. sự kết hợp của hai giao tử đực và cái 
B.Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái 
C. Sự kết hợp các nhân của nhiều giao tử đực với một nhân giao tử cái 
D. Sự kết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) của hai giao tử đực và cái tạo thành bộ nhiểm sắc thể lưỡng bội (2n) ở hợp tử . 
 Sai 
1 
2 
3 
4 
5 
1 
2 
3 
4 
5 
ÑUÙNG 
Về nhà 
Khác nhau cơ bản giữa sinh sản hữu tính ở động vật và thực vật 
Xem bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sản 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_45_sinh_san_huu_tinh_o_don.ppt
Bài giảng liên quan