Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen (Bản chuẩn kiến thức)
. LIÊN KẾT GEN:
- Nhóm gen trên cùng một NST di truyền cùng nhau được gọi là một nhóm gen liên kết.
- Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng NST trong bộ NST đơn bội
II. HOÁN VỊ GEN:
Từ kết quả lai ruồi giấm của Moocgan. Hãy giải thích kết quả của các phép lai và viết sơ đồ lai từ P đến F2
- Trong quá trình giảm phân, các NST tương đồng có thể trao đổi đoạn tương đồng cho nhau dẫn đến hoán vị gen, làm xuất hiện tổ hợp gen mới
- Tần số hoán vị gen là thước đo khoảng cách tương đối giữa các gen trên NST. Tần số hoán vị gen dao động từ 0% – 50%
KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Nêu điều kiện nghiệm đúng cho định luật phân li độc lập . - Các gen qui định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau 2. Làm thế nào để biết được hai gen nào đó nằm trên hai NST tương đồng khác nhau nếu chỉ dựa trên kết quả của các phép lai ? Dựa trên kết quả lai phân tích hoặc ở đời F 2 ta có thể biết được hai gen nằm trên 2 NST nếu tỉ lệ kiểu hình lai phân tích là 1;1;1;1 hoặc ở F 2 9;3;3;1 3. Trong một thí nghiệm , người ta cho cây thân cao lai với cây thân thấp và thu được F 1 toàn cây thân cao . Cho F 1 tự thụ phấn F 2 thu được tỉ lệ 9 cây thân cao và 7 cây thân thấp . Tìm qui luật di truyền của phép lai ? Tỉ lệ kiểu hình F 2 là 9;7 vì vậy đây là kiểu tương tác bổ sung. 2 loại Giảm phân ? A a b B 4 loại AB, Ab , aB , ab Giảm phân ? A b a B LIÊN KẾT GEN – HOÁN VỊ GEN I. LIÊN KẾT GEN: - Nhóm gen trên cùng một NST di truyền cùng nhau được gọi là một nhóm gen liên kết . - Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng NST trong bộ NST đơn bội II. HOÁN VỊ GEN: Thí nghiệm : P t/c : Thân xám , cánh dài x Thân đen , cánh cụt F 1 : 100% thân xám , cánh dài F 1 : Thân xám , cánh dài x Thân đen , cánh cụt F a : 1 thân xám , cánh dài ; 1 thân đen , cánh cụt Lai phân tích : Thí nghiệm : P t/c : Thân xám , cánh dài x Thân đen , cánh cụt F 1 : 100% thân xám , cánh dài F 1 : Thân xám , cánh dài x Thân đen , cánh cụt F a : 1 thân xám , cánh dài ; 1 thân đen , cánh cụt Lai phân tích : Từ kết quả lai ruồi giấm của Moocgan . Hãy giải thích kết quả của các phép lai và viết sơ đồ lai từ P đến F2 G P : A B a b P T/C : A B A B a b a b X TX,CD TĐ,CC F 1 : A B a b (100 % TX,CD) * Giải thích : Sơ đồ lai Các gen trên một NST đều thuộc cùng 1 phân tử ADN, chúng thường di truyền cùng nhau khi giảm phân tạo giao tử G B : , a b ; a b A B F B : a b A B a b a b a b A B a b A B a b a b a b X F 1 P B : (TX,CD) (TĐ,CC) Lai phân tích * Cách viết kiểu gen : AB ab a b A B AB ab a b A B 1. ThÝ nghiÖm P t/c : F 1 : 100% xám / dài Xám , dài Đen , cụt Xám , cụt Đen , dài X Xám , dài Đen , cụt X Xám , dài Đen , cụt F a : 965 944 206 185 0,415 0,415 0,085 0,085 Lai phân tích : phim X A B a b A B a b Xám , dài a b a b Đen , cụt B V B v b V b v 0,415 0,085 0,085 0,415 b v 1,0 A B a b 2. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA HIỆN TƯỢNG HOÁN VỊ GEN P t/c G: Dựa vào sơ đồ tế bào học em hãy thảo luận và giải thích . 0,085 0,085 0,415 B V 0,415 B v b V b v b v 1,0 B V b v Xám , dài b v b v Đen , cụt B v b V b v b v Xám , cụt Đen , dài 0,415 0,085 0,085 0,415 F a : C¬ së tÕ bµo häc 0,415 0,415 0,085 0,085 LIÊN KẾT GEN – HOÁN VỊ GEN II. HOÁN VỊ GEN - Trong quá trình giảm phân , các NST tương đồng có thể trao đổi đoạn tương đồng cho nhau dẫn đến hoán vị gen , làm xuất hiện tổ hợp gen mới - Tần số hoán vị gen là thước đo khoảng cách tương đối giữa các gen trên NST. Tần số hoán vị gen dao động từ 0% – 50% LIÊN KẾT GEN – HOÁN VỊ GEN III. Ý NGHĨA CỦA HIỆN TƯỢNG LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN: 1. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen - Trong thực tế nhiều gen khác nhau giúp sinh vật thích nghi với môi trường và duy trì sự ổn định của loài - Hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp - Dùng biện pháp gây đột biến để chuyển gen có lợi vào cùng một NST nhằm tạo giống có đặc điểm mong muốn Nhiều gen cùng nằm trên 1NST thì được lợi gì ? LIÊN KẾT GEN – HOÁN VỊ GEN 2. Ý nghĩa của hiện tượng hoán vị gen HVG là cơ chế tạo biến dị tổ hợp ở loài sinh sản hữu tính , tạo nguồn biến dị di truyền cho tiến hóa . Từ tần số HVG người ta thiết lập bản đồ di truyền . Khi biết tần số HVG ta có thể tiên đoán được tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai 3. Hoàn thành bảng so s¸nh hiÖn tîng di truyÒn liªn kÕt gen vµ ho¸n vÞ gen Tiªu chÝ so s¸nh DT liªn kÕt gen Ho¸n vÞ gen C¬ thÓ bè mÑ ®em lai KÕt qu¶ lai F1 PhÐp lai sö dông trong thÝ nghiÖm C¬ thÓ F1 ®em lai KÕt qu¶ thu ®îc F a Sè lo¹i kiÓu h×nh ë F a §Æc ®iÓm kiÓu h×nh thu ®îc ë F a so víi P Thuần chủng Thuần chủng Lai phân tích Lai phân tích Đồng nhất kiểu hình Đồng nhất kiểu hình Với thân đen cánh cụt Với thân đen cánh cụt tỉ lệ 1; 1 4 kiểu hình không bằng nhau 2 kiểu hình 4 kiểu hình Giống bố , mẹ 4 kiểu hình(2 loại KH chiếm đa số >50%) Câu hỏi : Làm thế nào có thể xác định được 2 gen nào đó liên kết hoàn toàn với nhau hay liên kết không hoàn . Dùng phép lai phân tích và dựa vào kết quả lai thu được . TRẮC NGHIỆM Câu 1: Để phát hiện ra quy luật di truyền liên kết , Morgan đã sử dụng phép lai nào đối với con lai F 1 : Lai thuận nghịch Cả b và c Lai phân tích C Tạp giao A B D
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_11_lien_ket_gen_va_hoan_vi.ppt