Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào

Cơ sở khoa học của việc gây đột biến để tạo giống mới ?

Mỗi một kiểu gen nhất định của giống chỉ cho một năng suất nhất định.

 - Mỗi giống có một mức trần về năng suất.

Để có năng suất cao hơn mức trần hiện có của giống, cần gây đột biến.

 1.QUY TRÌNH:

 + Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến

 + Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn

 + Tạo dòng thuần chủng

 - Lưu ý : phương pháp này đặc biệt có hiệu quả với vi sinh vật

 ĐỘT BIẾN phần lớn là có hại vì thế nếu không chọn được tác nhân đột biến cũng như liều lượng và thời gian xử lí thích hợp thì đối tượng sinh vật bị xử lí có thể bị chết, hoặc giảm sức sống và mất khả năng sinh sản.

 

ppt35 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH! 
1 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
2 
CÂU 2: Theo giả thuyết siêu trội , con lai có kiểu hình vượt trội so với bố mẹ khi có kiểu gen : 
	A. AaBBDd .              
	B. aaBBddEE .        
	C. AaBbDd .              
	D. AaBBDDee .     
3 
CÂU 1: 
	Theo giả thuyết siêu trội , để con lai có kiểu hình vượt trội so với bố mẹ . Phép lai nào là phù hợp ? 
	 A. ♀ aaBBdd      x  ♂ AABBdd .                       
	 B. ♀ aaBBdd      x  ♂ AAbbDd . 
	 C. ♀ AABBDD   x  ♂ aabbdd .                        
	 D. ♀ AABBDD   x  ♂ aaBBDD . 
4 
CÂU 3: Ưu thế lai là hiện tượng: 
	A. con lai có sức sống, năng suất co hơn hẳn bố mẹ. 
	B. con lai có NS cao hơn P nhưng bất thụ. 
	C. con lai mang kiểu gen đồng hợp trội. 
	D. con lai có kiểu hình mới so với bố mẹ. 
5 
CÂU 2: Nguồn biến dị di truyền của quần thể vật nuôi cây trồng được tạo ra bằng cách: 
	A. gây đột biến nhân tạo. 
	B. tạo ADN tái tổ hợp nhờ công nghệ di truyền 
	C. lai giống tạo biến dị tổ hợp. 
	D. gây ĐB nhân tạo, lai giống , tạo ADN tái tổ hợp nhờ CN gen 
6 
BÀI 19:TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO 
7 
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN 
 - Mỗi một kiểu gen nhất định của giống chỉ cho một năng suất nhất định. 
	 - Mỗi giống có một mức trần về năng suất. 
Cơ sở khoa học của việc gây đột biến để tạo giống mới ? 
=> Để có năng suất cao hơn mức trần hiện có của giống, cần gây đột biến . 
8 
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN 
 1.QUY TRÌNH: 
	 + Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến 
	+ Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn 
	+ Tạo dòng thuần chủng 
	- Lưu ý : phương pháp này đặc biệt có hiệu quả với vi sinh vật 
9 
Tại sao khi xử lí mẫu vật phải lựa chọn tác nhân , liều lượng , thời gian phù hợp ? 
	 ĐỘT BIẾN phần lớn là có hại vì thế nếu không chọn được tác nhân đột biến cũng như liều lượng và thời gian xử lí thích hợp thì đối tượng sinh vật bị xử lí có thể bị chết , hoặc giảm sức sống và mất khả năng sinh sản . 
10 
Sau khi xử lí mẫu vì sao cần có khâu chọn lọc các thể đột biến ? 
	 Vì đột biến là vô hướng . Tác nhân gây đột biến có thể gây ra rất nhiều loại đột biến khác nhau . 
11 
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN 
 2. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam 
Hãy nêu một số thành tựu chọn giống bằng phương pháp gây đột biến mà em biết ? 
12 
CAM CARA CARA KHÔNG HẠT 
( HIỆN TRỒNG Ở ĐÀ LẠT) 
13 
BƯỞI TAM BỘI KHÔNG HẠT 
14 
QUY TRÌNH TẠO CÂY TAM BỘI (3n) 
2n 
4n 
cônsixin 
2n 
Dạng 2n 
Dạng 4n 
Dạng 2n 
X 
3n 
Dạng 3n 
15 
I. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO 
 1. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT: 
	a. Lai tế bào sinh dưỡng :( dung hợp tế bào trần ) 
	 ví dụ : lai tế bào sinh dưỡng giữa cà chua và khoai tây 
16 
 Dung hợp 2 tế bào trần khác loài 
2n= 24 
(2n) 
Cây lai P omato 
72 NST (24+48) 
TB lai 
72 NST (24+48 ) 
Dung hợp t ế bào chất, nhân 
Loại bỏ thành xenlulozo 
(2n) 
2n= 48 
Mục đích của phương pháp này là gì? 
Tạo giống mới (C ây lai ) mang đặc điểm di truyền của cả hai loài khác xa nhau , sinh sản được . 
( lai hữu tính không thể tiến hành ) 
Nuôi cấy tế bào 
lai 
17 
I. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO 
 1. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT: 
	a. Lai tế bào sinh dưỡng : 
	b. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh 
18 
GIẢM PHÂN 
Aa 
TẾ BÀO MẸ 
HẠT PHẤN 
A 
a 
NUÔI TRONG 
Ống nghiệm 
Mô đơn bội ( a ) 
Mô đơn bội ( A ) 
CÔNSIXIN 
CÂY 2n ( aa ) 
CÂY 2n ( AA ) 
HẠT PHẤN 
19 
2. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO ĐỘNG VẬT 
a. Nhân bản vô tính ở động vật 
20 
Cho nhân TB tuyến vú 
Cho TBC của trứng 
Chuyển nhân TB tuyến vú vào TBC của trứng 
Nuôi cây trong ống nghiệm 
Phôi sớm 
Cừu 1 
Cừu 2 
Cừu 3 
Cấy phôi vào tử cung 
Cừu con ra đời (Dolly) 
 
21 
* Các bước tiến hành : 
	 + Tách tế bào tuyến vú cua cừu cho nhân , nuôi trong phòng thí nghiệm 
	+ Tách tế bào trứng cuả cừu khác loại bỏ nhân của tế bào này 
	+ Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bỏ nhân 
	+ Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo để trứng phát triển thành phôi 
	+ Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ để nó mang thai 
22 
* Ý nghĩa : 
	 - Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm 
	- Tạo ra các giới ĐV mang gen người nhằm cung cấp cơ quan nội tạng cho người bệnh 
Hãy nêu ý nghĩa của nhân bản vô tính ? 
23 
2. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO ĐỘNG VẬT 
Nhân bản vô tính ở động vật 
Cấy truyền phôi : 
24 
11.Đàn con mang tiềm năng tốt của bò cho phôi 
5.Bò nhận phôi động dục 
8.Cấy phôi cho bò nhận 
10.Bò nhận phôi có chửa 
3.Gây động dục hàng loạt 
7.Thu hoạch phôi 
4.Gây rụng trứng nhiều ở bò cho phôi 
1.Chọn bò cho phôi 
X 
9.Bò cho phôi trở lại bình thường 
chờ chu kỳ tiếp theo 
2.Chọn bò nhận phôi 
Bò cho phôi 
Phối giống 
6.Bò đực giống tốt 
25 
2. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO ĐỘNG VẬT 
Nhân bản vô tính ở động vật 
Cấy truyền phôi : 
	 Phôi được tách thành nhiều phần riêng biệt , mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành một phôi riêng biệt 
26 
CỦNG CỐ 
27 
1. Phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả với đối tượng sinh vật: 
	A. nấm.           
	B. động vật.                      
	 C. vi sinh vật.                  
	D. thực vật. 
28 
2. Phương pháp gây đột biến nhân tạo ít có hiệu quả đối với đối tượng sinh vật: 
	 A. thực vật.                 
 	 B. vi sinh vật.                   
	 C. động vật.              
	 D. nấm. 
29 
3. Điểm giống nhau giưa lai tế bào và lai hữu tính là: 
	A. có quá trình kết hợp các giao tử. 
	B. cây lai có bộ NST dạng song nhị bội không cần đa bội hoá. 
	C. tạo ra cây dị đa bội.	 
	D. dễ thực hiện cho kết quả tốt. 
30 
4. Điều nào sau đây không đúng với nhân bản vô tính ở động vật bằng kỹ thuật chuyển nhân? 
	A. Cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục. 
	B. ĐV có vú có thể nhân bản từ tế bào xôma. 
	C. Cần có sự tham gia tế bào chất của noãn bào. 
	D. Có thể tạo ra giống ĐV mang gen người. 
31 
5. Trong các bước sau đây: 
	 I. Chọn lọc cá thể có kiểu hình mong muốn. II. Tạo dòng thuần. 
	III. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến. 
	Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến theo trình tự nào sau đây? 
	A. I --> --> II --> III.    
	B. III --> II --> I.              
	C. II --> III --> I.           
	D. III --> I --> II. 
32 
6. Vì sao phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả đối với vi sinh vật?. 
	A. Vì vi sinh vật dễ đối với việc xử lí các tác nhân gây đột biến. 
	B. Vì vi sinh vật có tốc độ sinh sản nhanh nên dễ phân lập được các dòng đột biến. 
	C. Vì vi sinh vật rất mẫn cảm với tác nhân đột biến. 
	D. Vì việc xử lí vi sinh vật không tốn nhiều thời gian và công sức. 
33 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
LÀM BÀI TẬP CUỐI BÀI Ở SGK 
34 
- CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ! 
- CÁM ƠN CÁC EM HỌC SINH LỚP 12A! 
35 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_19_tao_giong_bang_phuong_p.ppt