Bài giảng Sinh học Khối 12 - Tiết 19, Bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa tên trên nguồn biến dị tổ hợp

CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI

Quần thể ngẫu phối:

a. Khái niệm:

Là quần thể trong đó các cá thể giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên.

b. Đặc điểm:

Có nguồn biến dị di truyền rất lớn, là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống.

Duy trì được sự đa dạng của quần thể.

2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể: (Cân bằng Hacđi – Vanbec)

a. Định luật Hacđi – Vanbec:

Trong một quần thể lớn, ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo công thức: p2 + 2pq + q2 = 1

ppt21 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 12 - Tiết 19, Bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa tên trên nguồn biến dị tổ hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾT 19 : CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP 
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An 
Trường THPT Hoà Phú 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Cho các quần thể sau: 
P : 6,25% AA : 37,5%Aa : 56,52% aa. 
P : 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa 
Quần thể nào đã cân bằng di truyền, quần thể nào chưa cân bằng di truyền. Nêu điều kiện để một quần thể ngẫu phối đạt trạng thái cân bằng di truyền? 
CHƯƠNG IV : ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC 
Để tạo được giống mới cần nguồn nguyên liệu nào? 
Nguồn biến dị di truyền ( Biến dị tổ hợp, đột biến, ADN tái tổ hợp) 
Để tạo các biến dị di truyền người ta dùng phương pháp nào? 
- Lai giống, gây đột biến nhân tạo, kĩ thuật di truyền. 
TIẾT 19 : CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP 
I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP 
Cơ chế phát sinh các biến dị tổ hợp trong quá trình tạo dòng thuần là gì? 
I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP 
1. Cơ chế : Các gen nằm trên các NST khác nhau sẽ phân li độc lập tạo tổ hợp gen mới 
Quy trình phát sinh các biến dị tổ hợp trong quá trình tạo dòng thuần? 
2. Quy trình: 
Bước 1 : Tạo các dòng thuần chủng 
Bước 2 : Lai giống 
Bước 3 : Chọn lọc những tổ hợp gen mong muốn 
Bước 4 : Cho tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết tạo ra giống thuần 
Bước 5 : Nhân giống thuần chủng 
Cơ chế phát sinh các biến dị tổ hợp trong quá trình tạo dòng thuần là gì? 
II. TẠO GIỐNG CÓ ƯU THẾ LAI CAO 
1. Khái niệm ưu thế lai. 
a. Ví dụ: 
I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP 
Quan sát hình ảnh và cho biết ưu thế lai là gì? 
Bố 
Mẹ 
CON LAI F 1 
b. Khái niệm: Là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng, phát triển cao vượt trội so với bố mẹ. 
2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai. 
- Khi ở trạng thái dị hợp tử về nhiều kiểu gen khác nhau, con lai được kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với bố mẹ ở trạng thái đồng hợp. 
II. TẠO GIỐNG CÓ ƯU THẾ LAI CAO 
1. Khái niệm ưu thế lai. 
I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP 
P: 	AA BBCC 	 x 	aabbcc 
F 1 : 	 AaBbCc → vượt trội so với P 
- Giả thuyết siêu trội 
- Sự tác động giữa hai gen khác nhau về chức phận của cùng một lôcut → hiệu quả bổ trợ mở rộng phạm vi biểu hiện của tính trạng. 
Giả thuyết siêu trội đã giải thích về ưu thế lai như thế nào? 
2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai. 
II. TẠO GIỐNG CÓ ƯU THẾ LAI CAO 
1. Khái niệm ưu thế lai. 
I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP 
3. Phương pháp tạo ưu thế lai. 
a. Phương pháp: 
Trình bày các bước trong phương pháp tạo ưu thế lai? 
- Tạo dòng thuần: Cho các dòng tự thụ phấn 5-7 thế hệ ( TV) và cho giao phối gần ( ĐV). 
- Lai các dòng thuần theo từng cặp tạo ưu thế lai. 
 Lai khác dòng đơn A x B  C 
- Lai khác dòng kép 
- Lai thuận nghịch 
A x B → C 
C x G  H 
E x F → G 
2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai. 
II. TẠO GIỐNG CÓ ƯU THẾ LAI CAO 
1. Khái niệm ưu thế lai. 
I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP 
3. Phương pháp tạo ưu thế lai. 
a. Phương pháp: 
x 
Dòng A 
Dòng B 
Dòng C 
x 
Dòng D 
Dòng E 
Con lai 
Dòng G 
x 
2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai. 
II. TẠO GIỐNG CÓ ƯU THẾ LAI CAO 
1. Khái niệm ưu thế lai. 
I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP 
3. Phương pháp tạo ưu thế lai. 
a. Phương pháp: 
b. Đặc điểm: 
Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F 1 , sau đó giảm dần qua các thế hệ vì tỉ lệ dị hợp tử giảm còn tỉ lệ đồng hợp tăng lên, trong đó các gen lặn có hại được biểu hiện. 
c. Ưu nhược điểm của phương pháp tạo ưu thế lai: 
Trình bày ưu nhược điểm của phương pháp tạo ưu thế lai? 
* Ưu điểm: Cây lai có năng suất cao được sử dụng vào mục đích kinh tế. 
* Nhược điểm: tốn nhiều công sức, tốn kém. 
2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai. 
II. TẠO GIỐNG CÓ ƯU THẾ LAI CAO 
1. Khái niệm ưu thế lai. 
I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP 
3. Phương pháp tạo ưu thế lai. 
4. Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. 
Hãy kể các thàh tựu tạo giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai cao ở việt nam và trên thế giới mà em biết? 
 F1: 1 tạ/10 tháng tuổi. Tỉ lệ nạc > 40%. 
2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai. 
II. TẠO GIỐNG CÓ ƯU THẾ LAI CAO 
1. Khái niệm ưu thế lai. 
I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP 
3. Phương pháp tạo ưu thế lai. 
4. Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. 
Ngô lai khác dòng năng suất tăng 30% 
Su hào lai: 1 → 1,5 kg/c ủ 
2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai. 
II. TẠO GIỐNG CÓ ƯU THẾ LAI CAO 
1. Khái niệm ưu thế lai. 
I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP 
3. Phương pháp tạo ưu thế lai. 
4. Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. 
Cá lai đẹp hơn 
2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai. 
II. TẠO GIỐNG CÓ ƯU THẾ LAI CAO 
1. Khái niệm ưu thế lai. 
I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP 
3. Phương pháp tạo ưu thế lai. 
4. Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. 
Trê lai to hơn 
2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai. 
II. TẠO GIỐNG CÓ ƯU THẾ LAI CAO 
1. Khái niệm ưu thế lai. 
I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP 
3. Phương pháp tạo ưu thế lai. 
4. Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. 
Vịt cỏ 
Vịt Anh đào 
2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai. 
II. TẠO GIỐNG CÓ ƯU THẾ LAI CAO 
1. Khái niệm ưu thế lai. 
I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP 
3. Phương pháp tạo ưu thế lai. 
4. Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. 
2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai. 
II. TẠO GIỐNG CÓ ƯU THẾ LAI CAO 
1. Khái niệm ưu thế lai. 
I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP 
3. Phương pháp tạo ưu thế lai. 
4. Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
1. Vì sao người ta không dùng con lai kinh tế để nhân giống? 
A. Vì F 1 có ưu thế lai 
B. Vì F 1 có kiểu gen đồng hợp 
C. Vì thế hệ sau có hiện tượng phân tính 
D. Vì tỉ lệ dị hợp giảm, đồng hợp tăng nên biểu hiện ưu thế lai giảm 
 2. Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi, ở nước ta thường sử dụng công thức lai nào sau đây ? 
A. Phối con cái cao sản thuộc giống thuần nhập nội với con đực thuộc giống trong nước. 
B. Phối con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội với con cái thuộc giống trong nước. 
C. Phối con cái cao sản thuộc giống trong nước với con đực thuộc giống thuần nhập nội 
D. Phối con đực cao sản thuộc giống trong nước với con cái thuộc giống thuần nhập nội 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
Bài tập về nhà 
- Học bài theo câu hỏi cuối sgk 1, 2, 3, 4 – trang 78 
- Đọc trước bài 19. 
xin chân trọng cám ơn 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_12_tiet_19_bai_18_chon_giong_vat_nuo.ppt
Bài giảng liên quan