Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 25: Học thuyết Lamac và Dacuyn

Nêu quan điểm của la mác về tiến hoá,từ đó nêu nội dung học thuyết tiến hoá của la mác

Tiến hoá là sự phát triển có kế thừa lịch sử, theo hướng từ đơn giản đến phức tạp

- Sự thay đổi một cách chậm chạp và liên tục của môi trường sống là nguyên nhân phát sinh các loài mới từ một tổ tiên ban đầu.- Mỗi sinh vật đều chủ động thích ứng với sự thay đổi của môi trường bằng cách thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan- Cơ quan nào hoạt động nhiều thì cơ quan đó liên tục phát triển, còn cơ quan nào không hoạt động thì cơ quan đó dần bị tiêu biến.

- Những tính trạng thích nghi được hình thành do sự thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan có thể di truyền được từ thế hệ này sang thế hệ khác.Chưa phân biệt được biến dị di truyền và không di truyền.

Chưa thành công trong việc giải thích sự hình thành các đặc điểm thích nghi.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 25: Học thuyết Lamac và Dacuyn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾT 25-BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN 
I-HỌC THUYẾT TIẾN HểA LAMAC 
*- SƠ LƯỢC TIỂU SỬ: 
_ Lamac (Jean – Baptiste de Lamac ), nhà sinh học người Phỏp(1744 - 1829). 
_ 1809 đó cụng bố học thuyết tiến húa đầu tiờn . 
_ Lamac đó thấy được cỏc loài bị biến đổi dưới tỏc động của mụi trường chứ khụng phải là cỏc loài bất biến . 
I-HỌC THUYẾT TIẾN HểA LAMAC 
1- NỘI DUNG: 
Nêu quan đ iểm của la mác về tiến hoá,từ đ ó nêu nội dung học thuyết tiến hoá của la mác 
T iến hoá là sự phát triển có kế thừa lịch sử , theo hướng từ đơn giản đ ến phức tạp 
- Sự thay đổi một cỏch chậm chạp và liờn tục của mụi trường sống là nguyờn nhõn phỏt sinh cỏc loài mới từ một tổ tiờn ban đầu . 
2. Cơ chế tiến hoá  
Quan sát hình và nêu sự biến đ ổi chiều dài cổ của hươu theo quan niệm của Lamac . và rút ra cơ chế tiến hoá theo quan đ iểm của ô ng 
- Mỗi sinh vật đ ều chủ đ ộng thích ứng với sự thay đ ổi của môi trường bằng cách thay đ ổi tập quán hoạt đ ộng của các cơ quan 
? So sánh cấu tạo chân và cánh của 2 loài chim trong hình ả nh trên rút ra kết luận gì 
- Cơ quan nào hoạt đ ộng nhiều th ì cơ quan đ ó liên tục phát triển , còn cơ quan nào không hoạt đ ộng th ì cơ quan đ ó dần bị tiêu biến . 
- Những tớnh trạng thớch nghi được hỡnh thành do sự thay đổi tập quỏn hoạt động của cỏc cơ quan cú thể di truyền được từ thế hệ này sang thế hệ khỏc . 
Do đõu đặc điểm thớch nghi được hỡnh thành ? 
3. hình thành đ ặc đ iểm thích nghi 
4. Những hạn chế của Lamac : 
Hóy chỉ ra những hạn chế trong học thuyết Lamac ? 
Chưa phân biệt đư ợc biến dị di truyền và không di truyền . 
Chưa thành công trong việc giải thích sự hình thành các đ ặc đ iểm thích nghi . 
II/ HỌC THUYẾT TIẾN HểA ĐACUYN: 
_ Đacuyn (Charles Darwin) sinh năm 1809 tại Vương quốc Anh và mất năm 1882. 
_ Năm 1859, Đacuyn cụng bố cụng trỡnh “ Nguồn gốc cỏc loài ” giải thớch sự hỡnh thành loài từ một tổ tiờn chung bằng cơ chế chọn lọc tự nhiờn . 
* Sơ lược tiểu sử 
1. Nội dung 
Phiếu học tập số 1 
? Đac Uyn dựa trên những cơ sở nào để xây dựng lên học thuyết tiến hoá của mình 
? Xu hướng chung của các loài sinh vật trong sinh giới là gì? 
? Các quần thể có xu hướng nh ư thế nào trong qu á trình tiến hoá. 
? Quan đ iểm của Đ acUyn về biến dị của sinh vật . 
- Tất cả Các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn nhiều so với số con có thể sống sót đ ến tuổi sinh sản . 
Quần thể sinh vật có xu hướng duy tr ì kích thước không đ ổi trừ những khi có biến đ ổi bất thường về môi trường . 
Các cá thể của cùng một bố mẹ mặc dù giống với bố mẹ nhiều hơn so với cá thể không có họ hàng nhưng chúng vẫn khác biệt nhau về nhiều đ ặc đ iểm ( Đ acUyn gọi là các biến dị cá thể ). 
Phần nhiều các biến dị này đư ợc di truyền lại cho các thế hệ sau . 
2.Chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo 
Một số dạng bồ cõu được hỡnh thành do CLTN 
Từ loài mự tạc hoangdại qua CLNT đó tạo ra nhiều loài rau khỏc nhau . 
Chỉ tiêu so sánh 
CLTN 
CLNT 
Đ ối tượng 
Cá thể sinh vật 
Đ ộng vật,thực vật hoang dại 
Đ ộng lực 
Đ ấu tranh sinh tồn 
Nhu cầu thị hiếu khác nhau của con người 
Thực chất 
Chọn lọc SV có biến dị di truyền thích nghi,đào thải những SV có biến dị di truyền không thích nghi 
Chọn lọc những sinh vật có năng suất cao , chất lượng tốt 
Kết qu ả 
 Sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất . 
Tạo ra nhiều giống vật nuôi cây trồng và tạo ra các sinh vật có các biến dị mong muốn . 
 Là CLTN(sự tích luỹ,DT các BD có lợi,sự đào thải các biến dị có hại) 
+ Giải thích đư ợc sự thống nhất trong đa dạng của các loài sinh vật trên trái đ ất 
+ Phát hiện vai trò sáng tạo của CLTN 
*Cơ chế tiến hoá: 
3. Cống hiến và tồn tại 
- Cống hiến : 
Loài đang sống 
Loài húa thạch 
+ Chưa phân biệt đư ợc biến dị di truyền và không di truyền .+ chưa giải thích đư ợc nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị 
- Tồn tại 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_25_hoc_thuyet_lamac_va_dac.ppt