Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 27: Quá trình hình thành quần thể thích nghi

I. Khái niệm đặc điểm thích nghi:

II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi:

1) Cơ sở di truyền học:

2) Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi:

III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi:

 

ppt31 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 27: Quá trình hình thành quần thể thích nghi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô về dự 
thao giảng 
Lớp 12G 
Môn Sinh Học 
	 Năm học : 2008 – 2009 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1:Giá trị thích nghi của đột biến phụ thuộc vào : 
A. Gen bị đột biến là gen trội hay lặn 
B. Gen bị đột biến nằm trong tế bào sinh dưỡng hay sinh dục 
C. Môi trường hay tổ hợp gen mang đột biến đó 
D. Tần số thấp hay tần số cao 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 2: Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu , cung cấp cho quá trình chọn lọc tự nhiên vì : 
C. Đột biến gen hay xuất hiện trong cơ chế tái sinh AND. 
D. Đột biến thường xuất hiện trong giảm phân . 
A. Thường xuyên xuất hiện trong quần thể dù có tần số thấp ; hậu quả ít nghiêm trọng so với đột biến NST. 
B. Đột biến thường ở trạng thái trội có lợi . 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 3: Nhờ quá trình giao phối , nguồn nguyên liệu sơ cấp trở thành nguồn nguyên liệu thứ cấp . Nguyên liệu thứ cấp ở đây là : 
A. Đột biến gen được nhân lên nhiều hơn 
B. Đột biến NST được nhân lên do nguyên phân 
C. Những nguồn nguyên liệu thứ yếu , không quan trọng đối với tiến hóa 
D. Các biến dị tổ hợp 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 4: Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ là : 
C. Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể 
D. Làm biến đổi tần số các alen theo hướng có lợi 
A. Qui định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể ; định hướng quá trình tiến hóa 
B. Hình thành các nhóm phân loại trên loài . 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 5: Tiến hoá lớn là quá trình hình thành : 
C. Các nhóm phân loại trên loài . 
D. Các loài mới . 
A. Các cá thể thích nghi hơn . 
B. Các cá thể thích nghi nhất . 
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ 
 THÍCH NGHI 
Tiết 29 - Bài 27 
Quá trình hình thành quần thể thích nghi 
I. Khái niệm đặc điểm thích nghi : 
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi : 
III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi : 
1) Cơ sở di truyền học : 
2) Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi : 
I. Khái niệm đặc điểm thích nghi 
1. Thích nghi là gì ? 
 Hãy kể tên vài sinh vật có những đặc điểm thích nghi với môi trường sống ? 
Bọ lá , bọ que 
Tắc kè 
Rau mác 
Xương rồng 
Thích nghi là gì ? 
Người ta chia thích nghi ra mấy lọai ? 
Thích nghi KH 
( Thường biến ) 
Thích nghi KG 
Rau mác 
Là khả năng biến đổi hình thái, giải phẩu, sinh lý phù hợp điều kiện sống, giúp sinh vật tồn tại và phát triển. 
I. Khái niệm đặc điểm thích nghi 
1. Khái niệm thích nghi : 
2. Đặc điểm của quần thể thích nghi 
	- Hoàn thiện được khả năng thích nghi . 
	- Sinh sản được và làm tăng số lượng cá thể trong quần thể qua các thế hệ . 
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi : 
	 1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi : 
Ví dụ : SGK 
aabb C c DD 
aabb CCD d 
Dạng kháng thuốc phát triển ưu thế . 
Ví dụ về sự tăng cường sức đề kháng của vi khuẩn tụ cầu vàng : 
Trong quần thể phát sinh các đột biến lặn 
CLTN 
CLTN làm thay đổi tần số các alen 
Đ.biến 
 giao 
 phối 
Giao phối tạo ra các tổ hợp gen kháng thuốc 
AABBCCDD 
A a BBCCDD 
AAB b CCDD 
aa BBCCDD 
AA bb CCDD 
aabb CCDD 
a 
b 
A 
B 
mới 
Tác nhân đột biến 
Tác nhân đột biến 
Tác nhân đột biến 
Tác nhân đột biến 
Tác nhân đột biến 
Tác nhân đột biến 
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi : 
	 1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi : 
- Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến có lợi ở mỗi loài . 
- Tốc độ sinh sản của loài . 
- CLTN luôn đào thải những alen , tổ hợp gen kém thích nghi 
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi : 
	 1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi : 
	2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi . 
 Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi . 
 	 Thí nghiệm 1: thả 500 bướm đen vào rừng cây bạch dương trồng trong vùng không bị ô nhiễm ( thân cây có màu trắng ) 
 	 Thí nghiệm 2: thả 500 bướm trắng vào rừng cây bạch dương trồng trong vùng bị ô nhiễm ( thân cây có màu đen ) 
 	 Kết quả : Xuất hiện biến dị bướm màu trắng sống sót và sinh sản ưu thế ; còn bướm màu đen bị tiêu diệt . 
 	 Kết quả : Xuất hiện biến dị bướm màu đen sống sót và sinh sản ưu thế ; còn bướm màu trắng bị tiêu diệt . 
 Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi . 
 	 Thí nghiệm 1: thả 500 bướm đen vào rừng cây bạch dương trồng trong vùng không bị ô nhiễm ( thân cây có màu trắng ) 
 	 Thí nghiệm 2: thả 500 bướm trắng vào rừng cây bạch dương trồng trong vùng bị ô nhiễm ( thân cây có màu đen ) 
 	 Kết quả : Xuất hiện biến dị bướm màu trắng sống sót và sinh sản ưu thế ; còn bướm màu đen bị tiêu diệt . 
 	 Kết quả : Xuất hiện biến dị bướm màu đen sống sót và sinh sản ưu thế ; còn bướm màu trắng bị tiêu diệt . 
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi : 
	 1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi : 
	2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi . 
	 Kết luận : CLTN đã đào thải những biến dị có hại , đồng thời củng cố những biến dị có lợi để hình thành quần thể thích nghi . 
Từ ví dụ trên em hãy cho biết CLTN có vai trò như thế nào trong quá trình hình thành quần thể thích nghi? 
Có thể nói chim thích nghi hơn cá hoặc ngược lại được không ? Vì sao ? 
III. Sự hợp lí tương đối : 
 Ví dụ 1 : 
 * Ví dụ 2: Kanguru là thú sống ở dưới đất đi bằng 2 chân sau, nhưng khi trở lại sống trên cây thì 2 chân trước lại phát triển. 
 Ngô thụ phấn nhờ gió, nhưng khi có gió có phải tất cả ngô đều thụ phấn không ? 
 Mỗi đặc điểm thích nghi là kết quả của quá trình CLTN trong hoàn cảnh nhất định, nó có thể là thích nghi với môi trường này, nhưng lại kém thích nghi trong môi trường khác 
III. Sự hợp lí tương đối : 
 Trong lịch sử tiến hoá, những sinh vật xuất hiện sau thường mang nhiều đặc điểm hợp lí hơn những sinh vật xuất hiện trước. 
 Mọi đặc điểm thích nghi chỉ mang tính hợp lí tương đối. 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
Câu 1: Theo quan niệm hiện đại , sinh vật thích nghi với môi trường theo 2 hình thức sau : 
A. Thích nghi sinh thái , thích nghi sinh sản 
B. Thích nghi sinh thái , thích nghi lịch sử 
C. Thích nghi sinh thái , thích nghi sinh học 
D. Thích nghi sinh học , thích nghi di truyền 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
Câu 2: Các nhân tố chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật là : 
	C. Quá trình đột biến , quá trình giao phối và quá trình chọn lọc tự nhiên 
	B. Quá trình biến dị , quá trình di truyền và quá trình chọn lọc tự nhiên 
	A. Sự thay đổi của ngoại cảnh tác động trực tiếp lên cơ thể sinh vật 
	D. Chọn lọc tự nhiên thay thế quần thể kém thích nghi bằng quần thể cĩ vốn gen thích nghi hơn 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
Câu 3: Trường hợp nào sau đây không thuộc thích nghi kiểu gen : 
A. Bọ xít có màu vàng , màu cam 
B. Cây trinh nữ xòe lá ban ngày , khép lá ban đêm 
C. Ong bò vẽ có màu đen , khoang vàng tươi 
D. Sâu ăn lá có màu xanh 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
Câu 4: Trong lịch sử tiến hĩa , những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lí hơn những sinh vật xuất hiện trước là do: 
	A. Đột biến và biến dị tổ hợp khơng ngừng phát sinh , chọn lọc tự nhiên khơng ngừng tác động nên các đặc điểm thích nghi liên tục được hồn thiện ngay cả khi hồn cảnh sống ổn định 
	D. Kết quả của vốn gen đa hình , giúp sinh vật dễ dàng thích nghi khi điều kiện sống thay đổi 
	C. Chọn lọc tự nhiên đã đào thải những dạng kém thích nghi và chỉ giữ lại những dạng thích nghi nhất 
	B. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quyết định hướng tiến hố của sinh giới 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
1) Trả lời câu hỏi cuối bài . 
Chuẩn bị bài mới : 
2) Phân biệt quan niệm lamac , Dacuyn , hiện đại về quá trình hình thành đặc điểm thích nghi ? 
Bài học đến đây kết thúc . 
 Chúc các em học tốt ! 
Cây nắp ấm có cấu tạo lá đặc biệt thích ứng với khả năng bắt mồi , ăn thịt 
Con Bọ Ngựa : Màu xanh lục hòa lẫn màu môi trường , đang ở tư thế săn mồi 
Cho biết dạng thích nghi của 2 loài trên ? 
	 Phiếu học tập 1 : Phân biệt TN kiểu hình và TN kiểu gen 
Dạng thích 	 nghi 
Điểm phân biệt 
1)TN Kiểu hình 
2) TN Kiểu gen 
Khái niệm 
Vai trò của điều kiện sống 
Quá trình hình thành 
Ý nghĩa tiến hóa 
Cá Sấu ngụy trang chẳng khác gì một thân cây gỗ nằm trong khu đầm lầy 
 Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_27_qua_trinh_hinh_thanh_qu.ppt