Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất - Trường THPT Nam Duyên Hà

I. HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA HÓA THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI

1. Hóa thạch là gì?

2. Vai trò của hóa thạch

II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT

1. Hiện tượng trôi dạt lục địa

2. Sinh vật trong các đại địa chất

 

ppt64 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất - Trường THPT Nam Duyên Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Hiện tượng trôi dạt lục địa 
b) Đại Nguyên sinh: 
a) Đại Thái cổ: 
c) Đại Cổ sinh: 
c) Đại Cổ sinh: 
* Kỉ Đêvôn: 
- Phân hóa cá xương (C á vây chân..) 
- Phát sinh lưỡng cư, côn trùng 
- Khí hậu lục địa khô hanh, ven biển ẩm ướt 
- Hình thành sa mạc 
416 
Sinh vật điển hình 
Đặc điểm địa chất, khí hậu 
Tuổi (triệu năm) 
Bài 33 : SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
I. Hóa thạch và vai của hóa thạch 
1. Hóa thạch là gì? 
2. Vai trò của hóa thạch 
II. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất 
2. Sinh vật trong các đại địa chất 
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa 
b) Đại Nguyên sinh: 
a) Đại Thái cổ: 
c) Đại Cổ sinh: 
Câu 3: Vì sao kỉ Than đá có lớp than đá dày? Sự sinh sản bằng hạt có ưu thế gì so với các hình thức sinh sản khác của TV? 
Trả lời: - Khí hậu nóng ẩm → dương xỉ phát triển mạnh, hình thành những rừng khổng lồ. Do mưa nhiều, các rừng quyết bị sụt lở làm cây bị vùi lấp hoặc bị nước cuốn trôi vùi sâu xuống đáy → hình thành mỏ than đá 
 - Thụ tinh không nhờ nước, có khả năng phát tán đến các vùng khô hạn, phôi được bảo vệ, trong hạt có chất dự trữ. 
c) Đại Cổ sinh: 
* Kỉ Cacbon (Than đá): 
- Dương xỉ phát triển mạnh và thực vật có hạt xuất hiện. 
- Lưỡng cư ngự trị, xuất hiện bò sát 
- Đầu kỉ: khí hậu ấm, nóng 
- V ề sau : biển rút, khí hậu lạnh và khô. 
360 
Sinh vật điển hình 
Đặc điểm địa chất, khí hậu 
Tuổi (triệu năm) 
Dương xỉ 
Thực vật có hạt 
Bài 33 : SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
I. Hóa thạch và vai của hóa thạch 
1. Hóa thạch là gì? 
2. Vai trò của hóa thạch 
II. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất 
2. Sinh vật trong các đại địa chất 
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa 
b) Đại Nguyên sinh: 
a) Đại Thái cổ: 
c) Đại Cổ sinh: 
c) Đại Cổ sinh: 
* Kỉ Pecmi: 
- Phân hóa bò sát, côn trùng 
- Tuyệt duyệt nhiều sinh vật biển 
- Các đại lục liên kết với nhau 
- Băng hà 
- Khí hậu khô và lạnh 
300 
Sinh vật điển hình 
Đặc điểm địa chất, khí hậu 
Tuổi (triệu năm) 
Sự dịch chuyển của mảng Ấn Độ về phía lục địa Á – Âu và kết quả của sự chuyển dịch : Himalaya 
Bò sát 
Bài 33 : SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
c) Đại Cổ sinh: 
I. Hóa thạch và vai của hóa thạch 
1. Hóa thạch là gì? 
2. Vai trò của hóa thạch 
II. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất 
2. Sinh vật trong các đại địa chất 
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa 
b) Đại Nguyên sinh: 
a) Đại Thái cổ: 
c) Đại Cổ sinh: 
Câu 3: Đặc điểm quan trọng, nỗi bật trong đại Cổ sinh là gì? 
Trả lời: Đặc điểm quan trọng c ủa đại Cổ sinh là: sinh vật chuyển từ đời sống ở nước lên cạn. Cơ thể sinh vật có cấu tạo phức tạp hơn, hoàn thiện hơn, thích nghi với đời sống ở cạn 
Bài 33 : SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
d) Đại Trung sinh: 
I. Hóa thạch và vai của hóa thạch 
1. Hóa thạch là gì? 
2. Vai trò của hóa thạch 
II. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất 
2. Sinh vật trong các đại địa chất 
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa 
b) Đại Nguyên sinh: 
d) Đại Trung sinh: 
a) Đại Thái cổ: 
c) Đại Cổ sinh: 
 Kỉû Tam ñieäp 
 Kỉ Jura 
 Kỉû Phaán traéng 
Ñaïi Trung sinh 
Bài 33 : SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
d) Đại Trung sinh: 
I. Hóa thạch và vai của hóa thạch 
1. Hóa thạch là gì? 
2. Vai trò của hóa thạch 
II. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất 
2. Sinh vật trong các đại địa chất 
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa 
b) Đại Nguyên sinh: 
d) Đại Trung sinh: 
a) Đại Thái cổ: 
c) Đại Cổ sinh: 
* Kỉ Triat (Tam điệp): 
- Hạt trần phát triển. 
- Phân hóa bò sát cổ, cá xương phát triển, xuất hiện thú và chim 
- Đại lục ưu thế 
- Khí hậu khô 
250 
Sinh vật điển hình 
Đặc điểm địa chất, khí hậu 
Tuổi (triệu năm) 
Thực vật hạt trần 
Thằn lằn cá 
Thằn lằn cổ rắn 
Thú mỏ vịt 
Thú lông nhím 
Chim Thuỷ tổ 
Bài 33 : SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
I. Hóa thạch và vai của hóa thạch 
1. Hóa thạch là gì? 
2. Vai trò của hóa thạch 
II. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất 
2. Sinh vật trong các đại địa chất 
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa 
b) Đại Nguyên sinh: 
d) Đại Trung sinh: 
a) Đại Thái cổ: 
c) Đại Cổ sinh: 
d) Đại Trung sinh: 
* Kỉ Jura: 
- Hạt trần tiếp tục phát triển. 
- Bò sát khổng lồ chiếm ưu thế, phân hóa chim. 
- H ình thành 2 đại lục Bắc và Nam 
- Biển tiến vào, khí hậu ấm áp 
200 
Sinh vật điển hình 
Đặc điểm địa chất, khí hậu 
Tuổi (triệu năm) 
Cây hạt trần 
Sinh Vat Duoi Nuoc 
Bài 33 : SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
I. Hóa thạch và vai của hóa thạch 
1. Hóa thạch là gì? 
2. Vai trò của hóa thạch 
II. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất 
2. Sinh vật trong các đại địa chất 
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa 
b) Đại Nguyên sinh: 
d) Đại Trung sinh: 
a) Đại Thái cổ: 
c) Đại Cổ sinh: 
d) Đại Trung sinh: 
* Kỉ Phấn trắng (krêta): 
- Xuất hiện thực vật có hoa. 
- Tiến hóa động vật có vú 
- Cuối kỉ tuyệt nhiều sinh vật, kể cả bò sát cổ. 
- C ác đại lục bắc liên kết với nhau 
- Biển thu hẹp, khí hậu khô. 
145 
Sinh vật điển hình 
Đặc điểm địa chất, khí hậu 
Tuổi (triệu năm) 
Một số thực vật hạt kín nguyên thủy 
(cây hai lá mầm) 
Một số thực vật hạt kín nguyên thủy 
(cây một lá mầm) 
Bài 33 : SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
d) Đại Trung sinh: 
I. Hóa thạch và vai của hóa thạch 
1. Hóa thạch là gì? 
2. Vai trò của hóa thạch 
II. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất 
2. Sinh vật trong các đại địa chất 
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa 
b) Đại Nguyên sinh: 
d) Đại Trung sinh: 
a) Đại Thái cổ: 
c) Đại Cổ sinh: 
Đặc điểm nổi bậc nhất trong đại Trung sinh là gì? 
Trả lời: Đại trung sinh là đại phát triển của cây hạt trần và nhất là của bò sát, cuối đại bò sát cổ tuyệt diệt và xuất hiện thực vật có hoa. 
Bài 33 : SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
e) Đại Tân sinh: 
I. Hóa thạch và vai của hóa thạch 
1. Hóa thạch là gì? 
2. Vai trò của hóa thạch 
II. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất 
2. Sinh vật trong các đại địa chất 
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa 
b) Đại Nguyên sinh: 
d) Đại Trung sinh: 
a) Đại Thái cổ: 
c) Đại Cổ sinh: 
e) Đại Tân sinh: 
 Kỷ Đệ tam 
 Kyû Đệ tứ 
Đại tân sinh 
Bài 33 : SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
e) Đại Tân sinh: 
I. Hóa thạch và vai của hóa thạch 
1. Hóa thạch là gì? 
2. Vai trò của hóa thạch 
II. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất 
2. Sinh vật trong các đại địa chất 
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa 
b) Đại Nguyên sinh: 
d) Đại Trung sinh: 
a) Đại Thái cổ: 
c) Đại Cổ sinh: 
e) Đại Tân sinh: 
* Kỉ Đệ tam: 
- Hạt kín phát triển mạnh 
- Phát sinh các nhóm linh trưởng. Phân hóa các lớp Thú, Chim, Côn trùng 
- Các đại lục gần giống ngày nay 
- Đầu kỉ khí hậu ấm 
- Cuối kỉ khí hậu trở lạnh 
65 
Sinh vật điển hình 
Đặc điểm địa chất, khí hậu 
Tuổi (triệu năm) 
Một số động vật có vú ở kỉ Đệ tam 
HỔ RĂNG KIẾM 
NGỰA 
VOI RĂNG TRỤ 
Bài 33 : SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
I. Hóa thạch và vai của hóa thạch 
1. Hóa thạch là gì? 
2. Vai trò của hóa thạch 
II. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất 
2. Sinh vật trong các đại địa chất 
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa 
b) Đại Nguyên sinh: 
d) Đại Trung sinh: 
a) Đại Thái cổ: 
c) Đại Cổ sinh: 
e) Đại Tân sinh: 
Câu 4: Nguyên nhân nào làm xuất hiện tổ tiên của loài người ở kỉ Đệ tứ ? 
Trả lời: Do diện tích rừng bị thu hẹp, một số vượn người rút vào rừng, một số khác xuống đất và xâm chiếm các vùng đất trống → tổ tiên của loài người 
e) Đại Tân sinh: 
* Kỉ Đệ tứ: 
- Ổn định hệ thực vật 
- Xuất hiện loài người, ổn định hệ động vật 
- B ăng hà di chuyển nhiều đợt xuống phía nam 
- Khí hậu lạnh và khô. 
1,8 
Sinh vật điển hình 
Đặc điểm địa chất, khí hậu 
Tuổi (triệu năm) 
Băng hà 
Câu 6: Khí hậu của Trái Đất sẽ như thế nào trong những thế kỉ và thiên niên kỉ tới? Cần làm gì để ngăn chặn nạn đại diệt chủng có thể xảy ra do con người? 
Trả lời: Hiện tượng Trái Đất nóng dần lên do kết quả của hiệu ứng nhà kính do con người gây ra đang là vấn đề quan tâm của toàn nhân loại. Trái Đất nóng dần làm tan băng ở các cực của Trái Đất dẫn đến mực nước biển dâng cao gây ra hàng loạt ảnh hưởng về sinh thái học, đe dọa sự tuyệt chủng của nhiều loài sinh vật. Chúng ta cần phải hạn chế các tác động làm ô nhiễm môi trường, giảm bớt các khí thải độc hại làm cho Trái Đất nóng lên, bảo vệ rừng nguyên sinh và trồng thêm rừng xây dựng một nền nông nghiệp bền vững. 
S ắp xếp các loài thực vật theo đúng thứ tự lịch sử phát triển của sự sống: 
	1. Dương xỉ 	 
	2. Tảo biển 	 
	3. Cây hạt trần 
	4. Cây có hoa 
	5. Cây có mạch 
	 A . 1, 2, 4, 3, 5 	 B . 5, 1, 3, 4, 2 
	 C . 1, 2, 5, 3, 4 	 D . 2, 1, 5, 3, 4 
Củng cố 
Sự sống có thể di cư lên cạn là nhờ: 
	 A . Trên cạn chưa bị chi phối mạnh mẽ bởi tác động của chọn lọc tự nhiên 
	 B . Hoạt động quang hợp của thực vật xanh → tạo ôxi → hình thành tầng ôzon chắn tia tử ngoại. 
	 C . Điều kiện khí hậu thuận lợi hơn ở dưới nước 
	 D . Xuất hiện cơ quan hô hấp là phổi, thích nghi với hô hấp cạn 
Củng cố 
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK/143- Đọc bài 34 
Dặn dò 
ĐÚNG 
C 1 
C 2 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_33_su_phat_trien_cua_sinh.ppt