Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 43: Sự phát sinh sự sống trên trái đất (Nâng cao) - Bùi Hồng Minh

Theo quan niệm hiện đại : - Sự sống là thuộc tính của cơ thể sống - Phát sinh và phát triển, tiến hoá trên chính trái đất từ quá trình phức tạp hoá các hợp chất của các bon - Qua nhiều giai đoạn nối tiếp nhau:

+Tiến hoá hoá học. +Tiến hoá tiền sinh học. +Tiến hoá sinh học.

Tiến hoá tiền sinh học

KL: Tiến hoá tiền sinh học là giai đoạn hình thành các tế bào nguyên thuỷ (tiền tế bào) từ các đại phân tử hữu cơ tương tác với nhau trong một hệ thống mở có màng bao bọc.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 43: Sự phát sinh sự sống trên trái đất (Nâng cao) - Bùi Hồng Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GV: Bựi Hồng MinhTrường THPT Bỡnh Xuyờn  Năm: 2015 
CHƯƠNG III: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRấN TRÁI ĐẤT 
Tiết 45 - Bài 43. SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRấN TRÁI ĐẤT 
Theo quan niệm hiện đại : - Sự sống là thuộc tính của cơ thể sống - Phát sinh và phát triển, tiến hoá trên chính trái đất từ quá trình phức tạp hoá các hợp chất của các bon - Qua nhiều giai đoạn nối tiếp nhau: 
+Tiến hoá hoá học. +Tiến hoá tiền sinh học. +Tiến hoá sinh học. 
Trong khí quyển nguyên thuỷ của trái đất có những chất nào? 
I. Tiến hoá hoá học 
1. Sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản 
Đây là bức tranh toàn cảnh của bầu khí quyển nguyên thuỷ khi chưa có sự sống 
Bức xạ nhiệt của mặt trời 
Phúng điện trong khớ quyển 
Hoạt động của nỳi lữa 
MỘT SỐ NGUỒN NĂNG LƯỢNG TỰ NHIấN 
Phõn ró của cỏc ng. tố phúng xạ 
Kể tên những nguồn năng lượng tự nhiên trong bầu khí quyển nguyên thủy? 
I.Tiến hoá hoá học 
1. Sự hỡnh thành cỏc chất hữu cơ đơn giản 
Khí quyển nguyên thuỷ 
(hơi nước, khí cacbonic, 
 amoniac, nitơ) 
NLTN 
 Các chất hữu cơ đơn giản 
 (Cacbonhiđrô, saccarit, lipit, 
 axit amin, nuclêôtit) 
Giả thuyết của Oparin và Handane 
Dưới tác dụng của nguồn NLTN các chất hữu cơ đơn giản được hình thành ntn? 
Chứng minh Bằngthực ngiệm của MILLER (1953) 
 Con đường hữu cơ trong cơ thể sống. 
 Con đường nhân tạo do công nghệ của con người. 
Vậy trong điều kiện hiện nay của trái đất, các hợp chất hữu cơ được hình thành bằng con đường nào? 
2. Sự hỡnh thành cỏc đại phõn tử từ cỏc hợp chất hữu cơ đơn giản 
Sự hình thành các đại phân tử hữu cơ diễn ra ở đâu ? trong điều kiện nào? 
 Trùng hợp 
- Các axit amin Prôtêin. 
 Các nuclêôtit Axit nuclêic (ARN, ADN). 
 ( Bùn sét nóng) 
3. Sự hỡnh thành cỏc đại phõn tử tự nhõn đụi 
Đại phân tử tự nhân đôi bao gồm những hợp chất nào? hợp chất nào xuất hiện trước? vai trò của nó ? 
 Gồm ARN và ADN . 
 ARN xuất hiện trước. 
KL: Tiến hoá hoá học là giai đoạn tiến hoá hình thành các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ 
II.Tiến hoá tiền sinh học 
Sự xuất hiện các đại phân tử hữu cơ đã thể hiện sự sống chưa? Sự sống chỉ xuất hiện khi nào? 
Đại phõn tử hữu cơ 
(protein, axit nucleic, lipit ) 
Cỏc giọt nhỏ 
(được bao bọc bởi màng) 
Hũa tan trong nước 
Tế bào sơ khai 
(protobiont) 
Chọn lọc tự nhiờn 
SƠ ĐỒ TiẾN HểA TiỀN SINH HỌC 
GiỌT COAXECVA 
	Cỏc nhà thực nghiệm cũng đó chứng minh rằng một hệ như vậy cú thể được hỡnh thành ngẫu nhiờn từ cỏc đại phõn tử ở dạng cỏc giọt coaxecva hoặc giọt cầu trong phũng thớ nghiệm 
II.Tiến hoá tiền sinh học 
KL: Tiến hoá tiền sinh học là giai đoạn hình thành các tế bào nguyên thuỷ (tiền tế bào) từ các đại phân tử hữu cơ tương tác với nhau trong một hệ thống mở có màng bao bọc. 
IIi.Tiến hoá sinh học . 
Tiến hoá sinh học diễn ra như thế nào? 
- Tế bào nguyên thuỷ Sinh vật nhân sơ , nhân thực hiện nay. 
Các nhân tố tiến hóa 
KL: Tiến hoá sinh học là giai đoạn tiến hoá từ tế bào nguyên thuỷ hình thành nên các sinh vật như ngày nay dưới tác động chủ yếu của CLTN 
Hãy giải thích vì sao hiện nay các cơ thể sống không có khả năng hình thành bằng con đường vô cơ? 
Củng cố 
Hóy điền chữ thớch hợp vào ụ trống ở sơ đồ dưới đõy 
Khớ quyển nguyờn thủy cú: hơi nước, CO 2 , NH 3 . ,H 2 O,N 2 
( chưa cú và rất ớt 
1 
2 
3 
Hợp chất hữu cơ đơn giản: CH; CHO; CHON. 
Nuclờụtớt, axớt amin  
4 
Cỏc đại phõn tử 
(axớt nuclờic, prụtờin) 
7 
Hỡnh thành cú khả năng nhõn đụi. 
5 
6 
Hỡnh thành mối tương tỏc giữa cỏc đại phõn tử: ADN, ARN, Prụtờin. 
8 
9 
Tế bào nhõn sơ 
10 
11 
12 
O 2 
N 2 
nltn 
Trựng hợp 
TiẾN 
HểA 
HểA 
HỌC 
ARN 
ADN 
Tế bào nguyờn thủy 
Tiến 
Hóa 
Tiền 
SH 
Cơ thể nhõn sơ 
Cơ thể nhõn thực 
TiẾN 
HểA 
SINH 
HỌC 
CHUÙC CAÙC EM HOẽC TOÁT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_43_su_phat_sinh_su_song_tr.ppt