Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Tiết 6, Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Nguyễn Thị Bích Thảo
Thế nào là đột biến lệch bội?
Các dạng?
Khái niệm: Là ĐB làm biến đổi số lượng NST, chỉ xảy ra ở 1 hay 1 số cặp NST tương đồng.
* Các dạng (SGK)
Cơ chế
+ Trong GP: Một hay một vài cặp NST nào đó không phân li tạo giao tử thừa hoặc thiếu 1vài NST. Các G tử này kết hợp với G bình thường ( n) sẽ tạo thành các thể lệch bội
+ Xảy ra trong NP: Tạo thành thể khảm( cơ thể mang 2 dong TB, dòng ĐB và dòng TB bt)
* Chú ý: Xảy ra ở cả NST thường và NST giới tính
Ví dụ: - ở người, trong số các ca xảy thai tự nhiên có 53,7% là thể ba; 15,3% là thể một .
- Hội chứng đao người thấp gáy rộng và dẹt, lưỡi dài và dày, trí tuệ chậm phát triển si đần và vô sinh
GV thửùc hieọn : Nguyễn Thị Bích Thảo Trường THPT dân lập phong châu K iểm tra bài cũ Câu 1: Cấu trúc hiển vi của NST?Tại sao mỗi NST lại được xoắn lại theo nhiều cấp độ khác nhau? Câu trả lời: Cấu trúc hiển vi: Tâm động là vị trí liên kết với thoi phân bào Crômatit: - Vùng đầu mút: bảo vệ NST làm cho NST không dính vào nhau - Trình tự khởi đầu nhân đôi ADN NST xoắn theo nhiều cấp độ khác nhau để rút ngắn độ dài của phân tử ADN, cho phép xếp gọn vào nhân có khích thước rất nhỏ. Câu 2; Tại sao phần lớn các loại cấu trúc NST là có hại thậm trí gây chết cho các thể đột biến? Câu 3: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất Hiện tượng đột biến cấu trúc NST do: Đứt gãy NST Đứt gãy NST và đứt gãy rồi lại tái kết hợp khác thường Trao đổi chéo không cân Cả A $ C Câu trả lời :Câu 2: Phần lớn đột biến NSt thường hại do làm mất cân bằng cho cả khối gen lớn( ĐB xày ra liên quan tới nhiều gen cung 1 lúc vì gen phân bố dọc NST)Câu 3: D tiết 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể * Thế nào là đột biến số lượng NST? * Khái niệm : Là những biến đổi về số lượng NST trong TB I. Đột biến lệch bội 1. khái niệm: NST tồn tại trong TB như thế nào? Quan sát hình và nhận xét ? Thế nào là đột biến lệch bội?Các dạng? * Khái niệm : Là ĐB làm biến đổi số lượng NST, chỉ xảy ra ở 1 hay 1 số cặp NST tương đồng. * Các dạng (SGK) Ví dụ: Cơ chế phát sinh hội chứng đao ( NST thứ 21) P 2n 2n n + 1 n n -1 2n - 1 Thể ba GPkbt GPbt Thể một 2n +1 G 2. Cơ chế + Trong GP : Một hay một vài cặp NST nào đó không phân li tạo giao tử thừa hoặc thiếu 1vài NST. Các G tử này kết hợp với G bình thường ( n) sẽ tạo thành các thể lệch bội + Xảy ra trong NP: Tạo thành thể khảm( cơ thể mang 2 dong TB, dòng ĐB và dòng TB bt) * Chú ý: Xảy ra ở cả NST thường và NST giới tính Ví dụ: - ở người, trong số các ca xảy thai tự nhiên có 53,7% là thể ba; 15,3% là thể một. - Hội chứng đao người thấp gáy rộng và dẹt, lưỡi dài và dày, trí tuệ chậm phát triển si đần và vô sinh Từ ví dụ trên em rút ra nhận xét gì về hậu quả đột biến lệch bội? 3. Hậu quả: Thường gây chết, làm giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản do làm mất cân bằng của toàn hệ gen Dị bội thừa thường gặp ở TV, dị bội thiếu thương gây chết 4. ý nhĩa :- Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá- Sử dụng lệch bội để đưa các NST theo ý muốn vào một giống cây trồng nào đó II. Đột biến đa bội 1. Tự đa bội a, Khái niệm :Là sự tăng số lượng NST đơn bội của cùng 1 loài lên một số nguyên lần ( > 2n)+ Đa bội chẵn( 4n, 6n, 8n.)+ Đa bội lẻ(3n, 5n, 7n) Sơ đồ cơ chế: Loài A Loài A Loài A Loài A AA AA AA AA A AA G lưỡng bội(2n) AA G lưỡng bội(2n) AA AAA AAAA Thể tam bội bất thụ Thể tứ bội hữu thụ ( Đa bội lẻ) ( Đa bội chẵn) G đơn bội (n) GPbt GP không bt GP không bt Cơ chế hình thành thể tam và tứ bội? b, Cơ chế: Thể tam bội ( đa bội lẻ 3n): + Xảy Ra trong giảm phân: GP không bình thường tạo G (2n) , Gkbt(2n) kết hợp với Gbt(n) tạo thành hợp tử (3n)- thể tam bội Thể tứ bội ( thể tứ bội 4n): + Xảy ra trong GP: GPkbt tạo G (2n) kết hợp với G (2n) hợp tử4n + Xảy ra trong NP: Toàn bộ NST không phân li trong lần NP đầu tiên của hợp tử 4n Sự khác nhau giữa thể tự đa bội và lệch bội? Tự đa bội sự bất thường xảy ra ở toàn bộ các cặp NST Thể lệch bội sự bất thường chỉ xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST của loài 2. Dị đa bội a, khái niệm: - Là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong TB Sơ dồ cơ chế phát sinh Lo ài A Loài B AA BB A AB B Con lai lưỡng bội bất thụ AB AABB AB Thể dị đa bội hữu thụ ( Thể song nhị bội) Các giao tử lượng bội từ các con lai bất thụ giống nhau ( ở các loài TV có hoa, các G có thể tự thụ phấn) b, Cơ chế: Phát sinh ở con lai khác loài: + G(n) loài A kết hợp với G(n) loài B tạo thành con lai bất thụ (2n(A+ B)) ĐB loài mới hữu thụ 4n(2nA+ 2nB) + Một số loài TV G(2n) tự thụ phấn tạo thành thể tú bội hữu thụ Ví dụ : Kapetrenco lai cải củ 2n = 18R với cải bắp 2n =18B F 1 (2n = 18(9R +9B)) bất thụ ĐB loài mới hữu thụ 4n(18R+ 18B) 3. Hậu quả và vai trò của thể đa bội Cơ quan sinh dưỡng to khoẻ, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chụi tốt năng suất cao Đa bội lẻ không có khẳ năng phát sinh G , ứng dụng trong việc tạo giống không hạt Đa bội chẵn sinh sản bình thường, góp phần hình thành loài mới Đa số gặp ở TV ** Hãy chọn phương án trả lời đúng Sự không phân li của 1 cặp NST tương đồngở TB sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì?A. tất cả các TB của cơ thể đều mang ĐBB. Chỉ cơ quan sinh dục mang TB đột biếnC. Tất cả các TB sinh dưỡng đều mang ĐB, còn TB sinh dục thì khôngD. Trong cơ thể có 2 dòngTB: dòng bình thường và dòng mang ĐB ** Hãy chọn phương án trả lời đúng Sự không phân li của 1 cặp NST tương đồngở TB sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì?A. tất cả các TB của cơ thể đều mang ĐBB. Chỉ cơ quan sinh dục mang TB đột biếnC. Tất cả các TB sinh dưỡng đều mang ĐB, còn TB sinh dục thì khôngD. Trong cơ thể có 2 dòngTB: dòng bình thường và dòng mang ĐB
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_tiet_6_bai_5_nhiem_sac_the_va.ppt