Bài giảng môn Số học Khối 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số (Bản chuẩn kiến thức)
Một phân thức đại số là một biểu thức có dạng trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A được gọi là tử thức (hay tử)
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu)
Học thuộc định nghĩa phân thức
đại số, hai phân thức bằng nhau.
Bài tập 1(c, d, e); 2(SGK- 36).
Bài tập 1; 2; 3 ( SBT16 ).
Các kiến thức trong chương : Đ ịnh nghĩa phân thức đại số . Tính chất cơ bản của phân thức đại số . Các phép tính trên các phân thức đại số ( cộng , trừ , nhân , chia ). Biến đ ổi các biểu thức hữu tỉ . Chương II: Phân thức đại số Tiết 22 : Phân thức đại số ? Em có nhận xét gì về dạng của các biểu thức trên . ? V ới A , B là những biểu thức nh ư thế nào ? Có cần đ iều kiện gì không ? - Biểu thức trên có dạng - Với A , B là các đa thức và B 0 Tiết 22 : Phân thức đại số Các biểu thức có dạng nh ư trên gọi là các phân thức đại số (hay còn gọi là phân thức ) Tiết 22 : Phân thức đại số 1. Đ ịnh nghĩa : Một phân thức đại số là một biểu thức có dạng trong đ ó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. A đư ợc gọi là tử thức (hay tử ) B đư ợc gọi là mẫu thức (hay mẫu ) Đ ịnh nghĩa : (SGK tr35) Dạng trong đ ó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. A: Tử thức (hay tử ) B: Mẫu thức (hay mẫu ) Tiết 22 : Phân thức đại số 1. Đ ịnh nghĩa : Đ ịnh nghĩa : (SGK tr35) Dạng trong đ ó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. A: Tử thức (hay tử ) B: Mẫu thức (hay mẫu ) Tử Mẫu Tiết 22 : Phân thức đại số 1. Đ ịnh nghĩa : Đ ịnh nghĩa : (SGK tr35) ?1 Em hãy viết một phân thức đại số . ?1 ?2 ?2 Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không ? vì sao ? Mỗi số thực a bất kì cũng là một phân thức . Tiết 22 : Phân thức đại số 1. Đ ịnh nghĩa : Đ ịnh nghĩa : (SGK tr35) ?1 ?2 Mỗi số thực a bất kì cũng là một phân thức . Bài tập : Trong các biểu thức sau , biểu thức nào là phân thức đại số ? B. C. D. E. (a là hằng số ) Các biểu thức A, B, E là phân thức đại số . Tiết 22 : Phân thức đại số 1. Đ ịnh nghĩa : 2. Hai phân thức bằng nhau : Hai phân thức và gọi là bằng nhau ? Em hãy nhắc lại khái niệm hai phân số bằng nhau Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a. d = b. c Tương tự : nếu A . D = B . C nếu A . D = B . C Ví dụ : vì (x-1).(x+1 ) = 1.( x 2 - 1) Tiết 22 : Phân thức đại số 1. Đ ịnh nghĩa : 2. Hai phân thức bằng nhau : nếu A . D = B . C Ví dụ : vì (x-1).(x+1 ) = 1.( x 2 - 1) ?3 Có thể kết luận hay không ? ?3 Vì Tiết 22 : Phân thức đại số 1. Đ ịnh nghĩa : 2. Hai phân thức bằng nhau : nếu A . D = B . C Ví dụ : vì (x-1).(x+1 ) = 1.( x 2 - 1) ?4 Vì ?4 Xét xem 2 phân thức và có bằng nhau không ? = Tiết 22 : Phân thức đại số 1. Đ ịnh nghĩa : 2. Hai phân thức bằng nhau : nếu A . D = B . C Ví dụ : vì (x-1).(x+1 ) = 1.( x 2 - 1) ?5 ?5 Bạn Quang nói rằng : Còn bạn Vân th ì nói : Theo em ai nói đ úng ? Vậy Quang nói sai . nên (3x+3).x = 3x(x+1) nên Vậy Vân nói đ úng Tiết 22 : Phân thức đại số 1. Đ ịnh nghĩa : 2. Hai phân thức bằng nhau : nếu A . D = B . C Đ ịnh nghĩa : (SGK tr35) Dạng trong đ ó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. A: Tử thức (hay tử ) B: Mẫu thức (hay mẫu ) Bài 1 ( SGK tr36): Dùng đ ịnh nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng : Giải 5y.28x = 140xy 7.20xy = 140xy 5y.28x = 7.20xy Tiết 22 : Phân thức đại số 1. Đ ịnh nghĩa : 2. Hai phân thức bằng nhau : nếu A . D = B . C Đ ịnh nghĩa : (SGK tr35) Dạng trong đ ó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. A: Tử thức (hay tử ) B: Mẫu thức (hay mẫu ) Bài 1 ( SGK tr36): Dùng đ ịnh nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng : Giải 3x(x+5).2=6x(x+5) 2(x+5).3x=6x(x+5) 3x(x+5).2=2(x+5).3x Tiết 22 : Phân thức đại số 1. Đ ịnh nghĩa : 2. Hai phân thức bằng nhau : nếu A . D = B . C Đ ịnh nghĩa : (SGK tr35) Dạng trong đ ó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. A: Tử thức (hay tử ) B: Mẫu thức (hay mẫu ) Hướng dẫn về nh à: Học thuộc đ ịnh nghĩa phân thức đại số , hai phân thức bằng nhau . Bài tập 1(c, d, e); 2(SGK- 36). Bài tập 1; 2; 3 ( SBT16 ). - Đ ọc trước bài : “ Tính chất cơ bản của phân thức ”
File đính kèm:
- bai_giang_mon_so_hoc_khoi_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai_so.ppt