Bài giảng môn Số học Khối 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số (Chuẩn kiến thức)

Một phân thức đại số ( nói gọn là phân thức)

là một biểu thức có dạng , trong đó A,

B là những đa thức và B khác đa thức 0.

A được gọi là

tử thức ( hay tử)

B được gọi là

mẫu thức ( hay mẫu)

Mỗi đa thức là một phân thức với mẫu thức bằng 1.

- Một số thực a bất kì là một phân thức

 vì có dạng

- Số 0 , số 1 cũng là những phân thức đại số.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 121 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học Khối 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ! 
MÔN: ĐẠI SỐ 8 
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Phân số được tạo thành từ các số nguyên . 
Phân thức đại số được tạo thành từ ? 
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Quan sát các biểu thức dưới đây : 
là các phân thức đại số 
Các biểu thức này có dạng như thế nào ? 
Thế nào là một phân thức đại số ? 
1. Định nghĩa : 
Một phân thức đại số ( nói gọn là phân thức ) 
là một biểu thức có dạng , trong đó A, 
B là những đa thức và B khác đa thức 0. 
A được gọi là 
B được gọi là 
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
tử thức ( hay tử ) 
mẫu thức ( hay mẫu ) 
* Bài tập : Trong các biểu thức sau , biểu thức nào là phân thức đại số ? 
a) b) x 2 + 3xy c) 
d) - e) 
Các biểu 
thức ở a, b, 
 c, d là phân 
thức đại số . 
Mỗi đa thức có phải là một 
phân thức không ? Vì sao ? 
Mỗi đa thức là một phân thức 
với mẫu thức bằng 1. 
Một số thực a bất kì có phải 
là một phân thức không ? Vì sao ? 
Một số thực a bất kì là một 
phân thức vì có dạng 
Số 0, số 1 có phải là 
phân thức không ? 
Số 0, số 1 cũng là những 
phân thức đại số . 
- Mỗi đa thức là một phân thức với mẫu thức bằng 1. 
- Một số thực a bất kì là một phân thức 
 vì có dạng 
- Số 0 , số 1 cũng là những phân thức đại số . 
* Nhận xét : 
Trò chơi : “ Tiếp sức ” 
Luật chơi : Lớp học sẽ chia làm 4 dãy . Mỗi dãy gồm 4 bàn . Mỗi bàn sẽ viết 1 phân thức đại số , sau đó chuyển xuống bàn dưới . Dãy nào viết xong trước và chính xác sẽ nhận được 1 phần quà của BGK. 
2. Hai phân thức bằng nhau 
Thế nào là hai phân số bằng nhau ? 
Hai phân gọi là 
bằng nhau nếu 
Thế nào là hai phân thức bằng nhau ? 
số 
thức 
a.d = b.c 
A.D = B.C 
 nếu A. D = B. C 
Ví dụ : 
Vì : ( x – 2) ( x + 2) = 1. ( x 2 – 4) 
4 
 Có thể kết luận 
vì 3x 2 y.2y 2 = 6xy 3 .x (= 6x 2 y 3 ) 
 Ta có : 
x.(3x+6)=3.(x 2 +2x) 
 (= 3x 2 + 6x) 
=> 
Bạn Quang nói : 
Sai vì 3x+3 ≠ 3x.3 
Bạn Vân nói : 
Đúng vì (3x+3).x=3x(x+1) 
(=3x 2 +3x) 
Có thể kết luận 
hay không ? 
Bạn Quang nói : 
Theo em , đúng hay sai ? 
Bạn Vân nói : 
Theo em , đúng hay sai ? 
Xét xem hai phân thức 
có bằng nhau không ? 
2 
4 
3 
1 
Bạn hãy trả lời các câu hỏi dưới đây . 
Một câu trả lời đúng bạn sẽ mở được 
một phần của bức tranh , Hãy đoán xem 
bức tranh này nói về điều gì ? 
Qua bài học hôm nay, các em cần nắm được các định nghĩa phân thức đại số , hai phân thức bằng nhau . 
Bài 1:(SGK/36) Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng : 
c) 
e) 
Thảo luận nhóm : 
Nhóm 1, 2: câu c 
Nhóm 3, 4:câu e 
Thời gian : 
3 phút 
Đáp án : 
a) 
Ta cã : 
Vậy : 
b) Ta có : x 3 + 8 = ( x +2)(x 2 – 2x + 4) 
Vậy : 
Bµi 3: ( SGK/36) Cho ba ®a thøc : x 2 - 4x, x 2 +4, x 2 +4x. H·y chän ®a thøc thÝch hîp trong ba ®a thøc ®ã råi ® iÒn vµo chç trèng trong ®¼ng thøc d­íi ®©y: 
x 2 +4x 
 
 HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ 
Học thuôc định nghĩa phân thức đại số , hai phân thức bằng nhau . 
Làm các bài tập sau : bài 1 a, b, d; bài 2 (SGK/36); bài 2 (SBT/16). 
Ôn lại tính chất cơ bản của phân số . 
Xem trước §2: “ Tính chất cơ bản của phân thức ” 
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ 
VÀ CÁC EM HỌC SINH! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_so_hoc_khoi_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai_so.ppt
Bài giảng liên quan