Bài giảng môn Số học Lớp 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số (Bản chuẩn kiến thức)

 Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.

 A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).

Bài 1: Cho hai đa thức khác đa thức 0

x + 2 và y - 1. Hãy lập các phân thức từ các đa thức trên ?

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

Học thuộc định nghĩa phân thức, hai phân thức bằng nhau.

 Bài tập 1b,c,d và bài tập 2 sgk/ trang 36.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học Lớp 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương II: Phân thức đại số 
? 
Phõn số được tạo thành từ số nguyờn 
Phõn thức đại số được tạo thành từ . 
PHÂN THứC ĐạI Số 
1) Đ ịnh nghĩa 
Quan sát các biểu thức có dạng sau : 
Em có nhận xét gì về A và B trong các biểu thức ? 
A và B là những đa thức . 
là những phân thức 
đại số(hay phân thức ) 
 Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng , trong đ ó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0 . 
 A đư ợc gọi là tử thức (hay tử ), B đư ợc gọi là mẫu thức (hay mẫu ). 
* Đ ịnh nghĩa : 
Mỗi đa thức cũng đư ợc coi nh ư một phân thức với mẫu thức bằng 1. 
Một đa thức có là phân thức không ? 
Chương II: Phân thức đại số 
Phõn số được tạo thành từ số nguyờn 
Phõn thức đại số được tạo thành từ . 
Đa thức 
? 
PHÂN THứC ĐạI Số 
1) Đ ịnh nghĩa 
Bài tập 1 : Trong các biểu thức sau , biểu thức nào là phân thức đại số ? 
(a là hằng số ) 
A 
B 
E 
Bài tập 2 : Các khẳng đ ịnh sau đ úng hay sai ? 
1. Đa thức 3x + 1 là một phân thức đại số . 
2. Số 0; 1 không phải là phân thức đại số . 
3. Một số thực a bất kì là một phân thức đại số 
Đ 
Đ 
S 
PHÂN THứC ĐạI Số 
1) Đ ịnh nghĩa 
2) Hai phân thức bằng nhau 
Ví dụ : 
vì: (x – 1)(x + 1) 
?3 
Hai phân số 
bằng nhau khi nào ? 
Có thể kết luận hay không ? 
Để xét xem hai phân thức 
có bằng nhau không 
ta làm nh ư thế nào ? 
Xét tích A.D và tích B.C 
+ Nếu A.D = B.C th ì 
+ Nếu A.D  B.C th ì 
Xét xem hai phân thức 
có bằng nhau không ? 
?4 
(x 2 – 1). 1 
(= x 2 – 1) 
và 
= 
PHÂN THứC ĐạI Số 
1) Đ ịnh nghĩa 
2) Hai phân thức bằng nhau 
Ví dụ : 
vì (x – 1)(x + 1) = (x 2 – 1) . 1 (= x 2 – 1) 
?3 
Có thể kết luận hay không ? 
Xét xem hai phân thức 
có bằng nhau không ? 
?4 
Lời giải 
 Xét : x.(3x + 6) = 
3.(x 2 + 2x) = 
 x.(3x + 6) = 3.(x 2 + 2x) 
3x 2 + 6x 
3x 2 + 6x 
Vậy : 
PHÂN THứC ĐạI Số 
1) Đ ịnh nghĩa 
2) Hai phân thức bằng nhau 
Ví dụ : 
vì (x – 1)(x + 1) = (x 2 – 1) . 1 (= x 2 – 1) 
?3 
?4 
?5 
Theo em , ai nói đ úng ? 
Bạn Quang nói rằng 
còn bạn Vân th ì nói : 
PHÂN THứC ĐạI Số 
1) Đ ịnh nghĩa 
2) Hai phân thức bằng nhau 
Luyện tập 
Bài 1 : Cho hai đa thức khác đa thức 0 
x + 2 và y - 1 . Hãy lập các phân thức từ các đa thức trên ? 
Bài tập 1/36 : Dùng đ ịnh nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng : 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
 Học thuộc định nghĩa phõn thức , hai phõn thức bằng nhau . 
 Bài tập 1b,c,d và bài tập 2 sgk / trang 36. 
Chuẩn bị : 
Tiết 23: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 
 ễn lại kiến thức cơ bản của phõn số , và quy tắc đổi dấu trong phõn số . 
 Chuẩn bị trước nội dung bài học . 
PHÂN THứC ĐạI Số 
?5 
Theo em , ai nói đ úng ? 
Bạn Quang nói rằng 
còn bạn Vân th ì nói : 
Bạn Vân nói đ úng . 
Vì: (3x + 3).x = 3x 2 + 3x 
3x.(x + 1) = 3x 2 + 3x 
 (3x + 3).x = 3x.(x + 1) 
x 
1 
x 
3x 
3 
3x 
+ 
= 
+ 
ị 
Bạn Quang nói sai . 
Vì: (3x + 3).1 = 3x + 3 
3x.3 = 3x 2 
 (3x + 3).1  3x.3 
3 
3x 
3 
3x 
ạ 
+ 
ị 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_so_hoc_lop_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai_so_b.ppt