Bài giảng môn Số học Lớp 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số (Bản mới)
Là biểu thức có dạng
Trong đó A, B là các đa thức( B 0 )
A được gọi là tử thức (hay tử)
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu )
Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức có mẫu bằng 1
Số 0;1 cũng là phân thức đại số
KÍNH CHÀO THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ! GV: Huỳnh Minh Huệ Trường THCS Lê Qúy Đôn Kiểm tra : Câu2 : Hai phân số bằng nhau khi nào ? Cho ví dụ minh hoạ và giải thích . nếu a.d = b.c Câu 1 : Nêu khái niệm phân số ? Cho ví dụ ? là phân số với a, b Z, b 0, a là tử số ( tử ), b là mẫu số ( mẫu ) của phân số . Ví dụ : .. là những phân số Vì 3.10 = 5.6 = (30) Bài giải : Ví dụ : Bài giải : Chương II: PH ÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Phân thức đại số 2. Tính chất cơ bản của phân thức đại số 3. Rút gọn phân thức đại số 4. Các qui tắc làm tính trên các phân thức đại số NỘI DUNG KIẾN THỨC CHỦ YẾU CỦA CHƯƠNG : Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Phân số được tạo thành từ số nào ? ? Phân số được tạo thành từ số nguyên Phân thức được tạo thành từ ..? Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Quan sát các biểu thức có dạng sau đây : a) b) c) Thế nào là phân thức đại số ? Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1) Định nghĩa : ( sgk ) Là biểu thức có dạng Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Ví dụ : Là các phân thức đại số A được gọi là tử thức (hay tử ) B được gọi là mẫu thức (hay mẫu ) Trong đó A; B là các đa thức ( B 0 ) Cho hai đa thức và y – 2 . Hãy lập các phân thức từ hai đa thức trên . Các phân thức lập từ hai đa thức trên là : Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Các biểu th ức sau có phải là phân thức đại số không ? vì sao ? b) 15 d) 0 e) 1 Các phân thức đại số là : d) 0 b) 15 e) 1 Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1) Định nghĩa : ( sgk ) Là biểu thức có dạng Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Ví dụ : Là các phân thức đại số A được gọi là tử thức (hay tử ) B được gọi là mẫu thức (hay mẫu ) Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức có mẫu bằng 1 Số 0;1 cũng là phân thức đại số Trong đó A, B là các đa thức ( B 0 ) Hai phân số bằng nhau khi : nếu a.d = b.c Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Hai phân thức bằng nhau khi nào ? Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1) Định nghĩa : ( sgk ) Có dạng : Ví dụ : Là các phân thức đại số 2) Hai phân thức bằng nhau : ( sgk ) Ví dụ : Vì nếu A.D=B.C Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Luyện tập : 1) Hai phân thức và có bằng nhau không ? Từ (1) và (2) suy ra : Ta có : ( 2 ) ( 1 ) = = Nên = Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Luyện tập : 2)Có thể khẳng định không ? Vì sao ? Theo đề : xét hai phân thức Nên Ta có : Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 3) Xét xem các phân thức sau có bằng nhau không ? Nhóm A và và Ta có : ( 1 ) ( 2 ) Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : = Ta có : ( 1 ) ( 2 ) Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : = Nhóm B Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 09 Ta có : và = Em có nhận xét gì về 3 phân thức : = = = Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Phân thức được tạo thành từ đa thức HÃY CHỌN MỘT TRONG CÁC CÂU SAU: 1 2 3 4 Câu 1 : ông là người phát minh ra định lý : trong tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông Vµi nÐt giíi thiÖu vÒ Pytago Sinh kho¶ng năm 570 - 500 tríc c«ng nguyªn . Lµ nh µ triÕt häc vµ to¸n häc ngêi Hy L¹p. - Pytago ® îc mÖnh danh lµ “ ngêi thÇy cña c¸c con sè ”. “Con sè ” cña « ng chÝnh lµ to¸n häc ngµy nay.¤ng ®· ph¸t minh ra ® Þnh lý vÒ tæng sè ®o c¸c gãc cña tam gi¸c,vÒ tam gi¸c ® Òu , më ® Çu cho viÖc tÝnh những tû lÖ .......¤ ng ® ãng gãp rÊt lín cho nÒn to¸n häc lóc bÊy giê vµ c¶ sau nµy . Câu 2 : Mới 7 tuổi , ông đã đưa ra được cách tính nhanh tổng của các số từ 1 đến 100 Carl Friedrich Gauss - Đức (1777-1855) Vài nét giới thiệu về GAU- XƠ Nhà toán học Đức Gau-xơ , người được mệnh danh là vua của các nhà toán học , sinh ra trong một gia đình thợ sửa ống nước kiêm nghề làm vườn . Bảy tuổi Gau – xơ đến trường . Lúc đầu chẳng có gì đặc biệt , nhưng khi bắt đầu học môn số học thì cậu tỏ ra rất tài năng . Một lần thầy giáo ra cho cả lớp bài toán tìm tổng cấc số tự nhiên từ 1 đến 100.Thầy vừa đọc và phân tích đề bài thì Gau-xơ trả lời : Em giải ra rồi Câu 3 : Đây là tiên đề gì ? Cho điểm A ở ngoài đường thẳng a . Đường thẳng đi qua A và song song với a là đường thẳng duy nhất Euclid - Ai Cập ( vào khoảng 365-275 TCN) Vµi nÐt giíi thiÖu vÒ ơclit Ơ-clit là nhà toán học lỗi lạc thời cổ HY LẠP , sống vào thế kỷ III trước công nguyên . Có thể nói hầu hết kiến thức hình học ở THCS hiện nay đều đã đề cập khá chính xác và hệ thống trong bộ sách “ cơ bản “ gồm 13 cuốn do Ơ-clit viết ra . Tục truyền có lần vua Ptô-lê-mê hỏi Ơ-clit : “ liệu có thể đến với hình học bằng con đường khác , ngắn hơn không ?”. Ông trả lời ngay :” Tau bệ hạ , trong hình học không có con đường dành riêng cho vua chúa . / René Descartes - Pháp (1596-1650) Các số âm xuất hiện từ thế kỷ III trước công nguyên trong bộ sách “ toán thư cửu chương ” của Trung Quốc . Mặc dù các nhà toán học thời cổ cố tránh số âm , nhưng thực tế đời sống đã đặt ra hết bài toán này đến bài toán khác má đáp số nhận được là số âm . Tuy vậy , số âm vẫn phải trải qua nhiều khó khăn mới khẳng định địa vị của mình . Mãi đến thế kỷ XVII ,ĐỀ - CÁC mới đề nghị biểu diễn số âm trên trục số vào bên trái điểm 0 và từ đó số âm mới dần dần bình đẳng với số dương ĐỀ - CÁC Câu 4 : Ông là người đề nghị biểu diễn số âm trên trục số vào bên trái điểm 0 ? Vài nét giới thiệu về ĐỀ - CÁC Dặn dò : Học thuộc : + Định nghĩa phân thức đại số + Hai phân thức bằng nhau Làm các bài tập : 1; 2; 3 /36 Chuẩn bị bài mới : tính chất cơ thứcbản của phân . Xin Ch©n Thµnh C¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o , cïngtoµn thÓ c¸c em häc sinh
File đính kèm:
- bai_giang_mon_so_hoc_lop_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai_so_b.ppt