Bài giảng môn Số học Lớp 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số (Chuẩn kĩ năng)
Một phân thức đại số là
một biểu thức có dạng trong đó A, B là
những đa thức và B khác đa thức 0 .
A được gọi là tử thức ( hay tử )
B được gọi là mẫu thức ( hay mẫu )
Giá trị của phân thức xác định ? B O
Chú ý
Mỗi đa thức được coi là một
phân thức có mẫu bằng 1
Mỗi số thực bất kì cũng là một
phân thức.
0 là một phân thức( thường được gọi
là phân thức tầm thường ). Một phân
thức bằng không khi và chỉ khi tử thức
bằng 0 và mẫu thức khác 0.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo cô giáo về dự tiết học cùng lơp 8 A hôm nay kiểm tra bài cũ C õu hỏi : Nờu định nghĩa phõn số ? Hai phõn số bằng nhau ? Cho vớ dụ ? Trả lời : Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a. d = b. c Ví dụ : = vì 1.9 = 3.3 Người ta gọi Z, a, b 0 Tiết 20 : Phân thức đại số 1 > Đ ịnh nghĩa Cho các biểu thức sau : a ) b ) c ) ? Em có nhận xét gì về dạng của các biểu thức trên . - Biểu thức trên có dạng ? V ới A , B là những biểu thức nh ư thế nào ? Có cần đ iều kiện gì không ? - Với A , B là các đa thức và B 0 Một phân thức đại số là một biểu thức có dạng trong đ ó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0 . A đư ợc gọi là tử thức ( hay tử ) B đư ợc gọi là mẫu thức ( hay mẫu ) a) Đ ịnh nghĩa : - Gi á trị của phân thức xác đ ịnh B O 1 > Đ ịnh nghĩa Biểu thức 3x+1 có là một phân thức đại số vì 3x-1 = ? Biểu thức 3x+1 có phải là một phân thức đại số không ? vì sao ? ?1 : Em hãy viết một phân thức đại số ?2: Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không ? v ì sao ? Một số thực a bất kì có là một phân thức vì nó viết đư ợc dưới dạng : b) Chú ý - Mỗi đa thức đư ợc coi là một phân thức có mẫu bằng 1 Mỗi số thực bất kì cũng là một phân thức . Tiết 20 : Phân thức đại số Một phân thức đại số là một biểu thức có dạng trong đ ó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0 . A đư ợc gọi là tử thức ( hay tử ) B đư ợc gọi là mẫu thức ( hay mẫu ) a) Đ ịnh nghĩa : 0 là một phân thức ( thường đư ợc gọi là phân thức tầm thường ). Một phân thức bằng không khi và chỉ khi tử thức bằng 0 và mẫu thức khác 0. Gi á trị của phân thức xác đ ịnh B O Bài tập : Trong các biểu thức sau biểu thức nào không phải là phân thức đại số ? Vì sao ? 0 ; ; - ; ; ; ; ; 1 > Đ ịnh nghĩa a) Đ ịnh nghĩa(SGK-35) b) Chú ý ? Em hãy nhắc lại khái niệm hai phân số bằng nhau Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a. d = b. c 2> Hai phân thức bằng nhau Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A . D = B . C Ví dụ : vì (x-1) . (x+1 ) = 1.( - 1) Tiết 20 : Phân thức đại số 1 > Đ ịnh nghĩa a) Đ ịnh nghĩa(SGK-35) b) Chú ý 2> Hai phân thức bằng nhau ?3 Có thể kết luận hay không ? ?4 Xét xem 2 phân thức và có bằngnhau không ? Có bằng nhau vì : ( = ) = vì ?5 Bạn Quang nói rằng : Còn bạn Vân th ì nói : Theo em ai nói đ úng ? Vậy Quang nói sai . x.(3x+3) = (x+1).3x nên Vậy Vân nói đ úng nên Tiết 20 : Phân thức đại số Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A . D = B . C Vận dụng : Bài tập củng cố Bài tập 1: Chọn đáp án đ úng : Trong các biểu thức đại số sau biểu thức nào không phải là phân thức : a ) b) d ) c) e ) Bài tập 2: Tìm phân thức bằng phân thức sau : a) b) c) Cả a , b đ ều sai d) Cả a , b đ ều đ úng Tiết 20 : Phân thức đại số 1 > Đ ịnh nghĩa a) Đ ịnh nghĩa(SGK-35) b) Chú ý 2> Hai phân thức bằng nhau Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A . D = B . C 1 > Đ ịnh nghĩa a) Đ ịnh nghĩa(SGK-35) b) Chú ý 2 > Hai phân thức bằng nhau Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A . D = B . C Kiến thức trọng tâm của bài Hướng dẫn về nh à Học thuộc đ ịnh nghĩa phân thức đại số , hai phân thức bằng nhau Làm các bài tập 1 câu d , e ; 2 (SGK- 36 ) Bài tập 1; 2 ; 3 ( SBT – 16 ) Tiết 20 : Phân thức đại số Bài tập : b) Với gi á trị nào của x th ì phân thức có nghĩa ? Băng 1 ? Cho phân thức . Với gi á trị nào cảu x và y th ì P = O
File đính kèm:
- bai_giang_mon_so_hoc_lop_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai_so_c.ppt