Bài giảng môn Số học Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản hay)

Chú ý: để cho gọn khi trình bày ta có thể:

-Không ghi câu giải thích;

-Khi có kết quả x<1,5 (ở ví dụ 5) thì coi đã giải xong và viết đơn giản:

Nghiệm của bất phương trình 2x – 3 < 0 là

X < 1,5

Vận dụng 1.Giải các bất phương trình sau:

a/ 4-3x?0

b/ 5-2x?0

Giải

a/ Ta có 4-3x?0 ? 4 ?3x ?x ?4/3

Nghiệm của bất phương trình là

x ?4/3

b/ Ta có 5-2x?0 ? 5 ? 2x? x ? 5/2

Nghiệm của bất phương trình là

x? 5/2

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 116 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 62. bất phương trình bậc nhất một ẩn ( tiếp ) 
3 . Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn 
?5 G iải bất phương trình -4x-8<0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số . 
?5 G iải bất phương trình -4x-8<0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số . 
 G iải :Ta có -4x-8<0  -4x<8 
x > -2 
Tập nghiệm của bất phương trình là 
xx>-2 
0 
x 
( 
-2 
Chỳ ý: để cho gọn khi trỡnh bày ta cú thể : 
- Khụng ghi cõu giải thớch ; 
- Khi cú kết quả x<1,5 (ở vớ dụ 5) thỡ coi đó giải xong và viết đơn giản : 
Nghiệm của bất phương trỡnh 2x – 3 < 0 là 
X < 1,5 
4 . Giải bất phương trình đưa đư ợc về dạng ax+b0; ax+b  0; ax+b  0. 
v í dụ 7. Giải bất phương trình 2x+7<3x-5 
Giải : Ta có 2x +7<3x-5 2x-3x<-5-7 
-x<-12 
-x.(-1)>-12.(-1) 
 x > 12 
Nghiệm của bất phương trình là 
 x>12 
0 
x 
( 
12 
?6 G iải bất phương trình-0,2x-0,2>0,4x-2 
G iải Ta có -0,2x-0,2 > 0,4x-2  -0,2x-0,4x > -2+0,2 
-0,6x > -1,8 
-0,6x:(-0,6) > -1,8:(-0,6) 
x<3 
Nghiệm của bất phương trình là x<3 
0 
x 
) 
3 
Vận dụng 1.Giải các bất phương trình sau : 
a/ 4-3x 0 
b/ 5-2x 0 
Giải 
a/ Ta có 4-3x 0  4 3x x 4/3 
Nghiệm của bất phương trình là 
x 4/3 
b/ Ta có 5-2x 0  5  2x x  5/2 
Nghiệm của bất phương trình là 
x 5/2 
Vận dụng 2.Giải các bất phương trình sau : 
Giải Ta có 
 x>-9 
Nghiệm của bất phương trình là 
x >-9 
0 
x 
( 
-9 
Giải Ta có 
Tập nghiệm của bất phương trình là 
xx <4  
0 
x 
) 
4 
Hình sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? Nêu 3 phương trình có cùng tập nghiệm . 
0 
] 
x 
9 
x  9 ; 
-2x  -18 ; 
x-7  2. 
Hướng dẫn học bài ở nh à 
Nắm chắc hai quy tắc biến đ ổi bất phương trình `,định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
Làm các bài tập 25; 26; 27 sách giáo khoa trang 47; 48. 
Nghiên cứu các bài 28-34 SGK trang 48;49. 
Tham khảo thêm các bài tập trang 45 ;46; 47sbt. Tiết sau luyện tập . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_so_hoc_lop_8_chuong_4_bai_4_bat_phuong_trinh_b.ppt