Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 13: Lực ma sát (Bản hay)
Nhận xét:
- Vật không chuyển động.
- Có một lực cân bằng với lực kéo
Điều kiện xuất hiện lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.
Phương chiều của lực ma sát nghỉ.
+ Có giá nằm trong mặt tiếp xúc giữa hai vật.
+ Có chiều ngược với chiều của ngoại lực tác dụng.
Nhận xét:
+ Độ lớn của lực ma sát nghỉ luôn bằng độ lớn thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc.
Lực ma sát 1. Lực ma sát nghỉ. a. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ Thí nghiệm: - Dụng cụ: - Tiến hành: N N P ?. Quan sát và cho biết ban đầu vật A ở trạng thái như thế nào? Tác dụng vào vật có mấy lực? So sánh các lực đó? ?. Có hiện tượng gì xảy ra nếu dùng một lực có độ lớn khác không kéo vật A trên mặt bàn? N P F k ?. Hãy nhận xét kết quả thí nghiệm? * Nhận xét: - Vật không chuyển động. - Có một lực cân bằng với lực kéo gọi là lực ma sát nghỉ. ?. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào? * Điều kiện xuất hiện lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát. ?.4. Biểu diễn lực ma sát nghỉ tác dụng vào vật (phương, chiều) ? N P F k F msn b. Phương chiều của lực ma sát nghỉ. + Có giá nằm trong mặt tiếp xúc giữa hai vật. + Có chiều ngược với chiều của ngoại lực tác dụng. c. Độ lớn của lực ma sát nghỉ. * Nhận xét: + Độ lớn của lực ma sát nghỉ luôn bằng độ lớn thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc. F k F msn F kx F ky ?. Tăng từ từ F k , khi đó F msn có thay đổi không. Nếu có thì thay đổi như thế nào? ?. Tiếp tục tăng F k , F msn có tăng mãi không? c. Độ lớn của lực ma sát nghỉ. * Nhận xét: + Độ lớn của lực ma sát nghỉ luôn bằng độ lớn thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc. + F msn F M (F M là lực ma sát nghỉ cực đại) + F M ~ N F M = à n N * Kết luận: + F msn = F x + Fmsn à n N A B ?. Tác dụng vào vật A gồm những lực nào? N P F msn F ?. Tiếp tục kéo tấm ván B, hiện tượng gì xảy ra ? ?. Khi A trượt trên B, có lực ma sát tác dụng vào A không? A B F mst F 2. Lực ma sát trượt. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau. A B F mst F F msn 2. Lực ma sát trượt. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt. b. Phương, chiều của lực ma sát trượt tác dụng lên một vật. + Phương: Cùng phương với vận tốc tương đối của vật ấy so với vật kia. + Chiều: Ngược chiều với vận tốc tương đối của vật ấy so với vật kia A B F mstA v AB v BA F mstB 2. Lực ma sát trượt. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt. b. Phương, chiều của lực ma sát trượt tác dụng lên một vật. c. Độ lớn của lớn của lực ma sát trượt. μ t : Hệ số ma sát trượt. ?. So sánh lực ma sát nghỉ cực đại và lực ma sát trượt? Chú ý: Phụ thuộc vào tính chất bề mặt tiếp xúc nhưng không phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc A ?. Tại sao viên bi lại lăn chậm dần? 3. Lực ma sát lăn. ?.1 Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào? ở đâu ? ?.2 Phương và chiều của lực ma sát lăn ? ?.3 Độ lớn của lực ma sát lăn phụ thuộc vào các yếu tố nào ? 4. Vai trò của lực ma sát trong đời sống.
File đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_li_lop_10_bai_13_luc_ma_sat_ban_hay.ppt