Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 20: Các dạng cân bằng của một vật có mặt chân đế

CÂN BẰNG KHÔNG BỀN:

Vật đang ở vị trí cân bằng có G cao hơn O .

 vật không thể trở về vị trí cũ.

CÁC DẠNG CÂN BẰNG.

ĐỀU KIỆN CÂN BẰNG.

MỨC VỮNG VÀNG CỦA CÂN BẰNG.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/04/2022 | Lượt xem: 48 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 20: Các dạng cân bằng của một vật có mặt chân đế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 CÁC DẠNG CÂN BẰNG.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CĨ MẶT CHÂN ĐẾ 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG : 
 vật sẽ trở về vị trí 
 cũ . 
 O 
G 
 Vật đang ở vị trí cân bằng có G thấp hơn O. 
 Nếu đưa vật ra khỏi vị trí 
 cân bằng 
O 
G 
CÂN BẰNG BỀN: 
 Cân bằng này gọi là cân bằng bền . 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG: 
CÂN BẰNG BỀN: 
CÂN BẰNG KHÔNG BỀN: 
 Vật đang ở vị trí cân bằng có G cao hơn O . 
 Nếu đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng 
 vật không thể trở về vị trí cũ . 
G 
O 
G 
O 
 Cân bằng này gọi là cân bằng không bền . 
O 
G 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG: 
CÂN BẰNG BỀN: 
CÂN BẰNG KHÔNG BỀN: 
CÂN BẰNG PHIẾM ĐỊNH: 
 Vật ở vị trí cân bằng có G trùng với O. 
 Nếu đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng 
 vật sẽ cân bằng ở vị trí mới . 
O 
G 
 Cân bằng này gọi là cân bằng phiếm định . 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG. 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG. 
ĐỀU KIỆN CÂN BẰNG. 
MỨC VỮNG VÀNG CỦA CÂN BẰNG. 
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG: 
 Mặt chân đế : 
 Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các điểm tiếp xúc của vật với mặt phẳng đỡ . 
 Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế : 
 giá của trọng lực phải đi qua mặt chân đế . 
3 
1 
2 
4 
A 
B 
C 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG. 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG. 
ĐỀU KIỆN CÂN BẰNG . 
MỨC VỮNG VÀNG CỦA CÂN BẰNG. 
MỨC VỮNG VÀNG CỦA CÂN BẰNG: 
 Mức vững vàng của cân bằng càng tăng khi diện tích mặt chân đế càng rộng và vị trí trọng tâm càng thấp . 
1 
2 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_10_bai_20_cac_dang_can_bang_cua_mot.ppt
Bài giảng liên quan