Bài giảng Vật lý 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-Tơn

I. Định luật I Niutơn

II.Định luật II Niutơn

1. Định luật II Niutơn

2. Khối lượng và mức quán tính

 3. Trọng lực và trọng lượng

III.Định luật III Niutơn

1. Sự tương tác giữa các vật

2. Định luật

3. Lực và phản lực

 

ppt27 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-Tơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 10 BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠNBA ĐỊNH LUẬT NIUTƠNI. Định luật I NiutơnII.Định luật II Niutơn1. Định luật II Niutơn2. Khối lượng và mức quán tính 3. Trọng lực và trọng lượng III.Định luật III Niutơn1. Sự tương tác giữa các vật2. Định luật 3. Lực và phản lực2. Khối lượng và mức quán tính a. Khối lượng: là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật b. Tính chất của khối lượng: + Là đại lượng vô hướng, dương, không đổi + Có tính chất cộngNhận xét: Vật có khối lượng lớn vật khó CĐ, ta nói vật có mức quán tính lớn và ngược lại 3. Trọng lực. Trọng lượng Trọng lực: là lực của Trái đất tác dụng vào vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Chú ý: gần mặt đất, TL có phương thẳng đứngb. Trọng lượng (P): là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật QUAN SÁT Thí dụ 1 Thí dụ 1 QUAN SÁT Thí dụ 1 QUAN SÁT Thí dụ 2 QUAN SÁT Thí dụ 2 QUAN SÁT NHẬN XÉT A tác dụng lên B B tác dụng lên A AB Nếu vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lên vật A. Đó gọi là sự tác dụng tương hỗ ( hay tương tác ) giữa các vật III. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 1. Sự tương tác giữa các vậtIII. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN ABFABFBA 2. Định luậtIII. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN  Nhận xét : FAB và FBA luôn nằm trên cùng một đường thẳng (cùng giá), ngược chiều nhau, và có cùng độ lớn. Ta gọi hai lực như thế là hai lực trực đối. 2. Định luậtIII. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN PBĐL: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực , thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều FBA = - FAB 2. Định luật Trong hai lực FAB và FBA, ta gọi một lực là lực tác dụng, lực kia là phản lực. 3. Lực và phản lựcABFABFBAĐặc điểm : 3. Lực và phản lựcABFABFBAIII. LỰC VÀ PHẢN LỰC Đặc điểm : 3. Lực và phản lực Đặc điểm - Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện và mất đi đồng thời - Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều (2 lực trực đối) - Lực và phản lực không cân bằng nhauIV. BÀI TẬP VẬN DỤNG. Bài tập 01 Một quả bóng bay đến đập vào tường. Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên. Như vậy có trái với định luật III Niu-tơn không ? Giải thích. IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG. Bài tập 02- Khi Dương và Thành kéo hai đầu sợi dây như hình vẽ thì dây không đứt. IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG. Bài tập 02- Nhưng khi hai người cùng kéo một đầu dây đó, đầu kia buộc vào thân cây thì dây lại đứt. Tại sao ? IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG. Bài tập 03 Một vật đặt trên mặt đất nằm ngang. Có những lực nào tác dụng vàp vật, vào đất ? Có những cặp lực trực đối nào cân bằng nhau ? Có những cặp lực trực đối nào không cân bằng nhau ? IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG. Bài tập 03NPP’IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG. Bài tập 03P và N là hai lực trực đối cân bằng P’ và N là hai lực trực đối không cân bằng IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG. Bài tập 03NPP’

File đính kèm:

  • pptBa dinh luat Niuton.ppt