Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 20: Các dạng cân bằng của một vật có mặt chân đế (Bản mới)

CÂN BẰNG KHÔNG BỀN:

 không thể tự trở về vị trí cũ.

Cân bằng này gọi là cân bằng không bền.

Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các điểm tiếp xúc giữa vật với mặt đỡ.

Tại sao cần phải khom người khi trượt tuyết trên mặt nghiêng?

Tại sao cần phải khom người và dang chân khi nâng tạ?

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 14 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 20: Các dạng cân bằng của một vật có mặt chân đế (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 C¸c d¹ng c©n b»ng . C©n b»ng cđa mét vËt cã  mỈt ch©n ®Õ. 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG: 
1.CÂN BẰNG KHÔNG BỀN: 
 Nếu đưa vật lệch khỏi vị trí cân bằng 
 vật 
 không thể tự trở về vị trí cũ . 
G 
O 
G 
d’ 
 Cân bằng này gọi là cân bằng không bền . 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG : 
 vật sẽ tự trở về vị trí 
 cũ . 
 O 
G 
 Nếu đưa vật ra khỏi vị trí 
 cân bằng 
G 
1.CÂN BẰNG KHÔNG BỀN. 
2.CÂN BẰNG BỀN: 
 Cân bằng này gọi là cân bằng bền . 
O 
G 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG: 
CÂN BẰNG BỀN: 
CÂN BẰNG KHÔNG BỀN: 
3 . CÂN BẰNG PHIẾM ĐỊNH: 
 Nếu đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng 
 vật vẫn đứng cân bằng . 
O 
G 
 Cân bằng này gọi là cân bằng phiếm định . 
II. CÂN BẰNG CỦA VR CÓ MẶT CHÂN ĐẾ: 
 Mặt chân đế : 
 Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các điểm tiếp xúc giữa vật với mặt đỡ . 
2 . Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế : 
 giá của trọng lực 
 phải đi xuyên qua mặt chân đế . 
3 
1 
2 
4 
3. Mức vững vàng của cân bằng : 
 Khi diện tích mặt chân đế rộng và vị trí trọng tâm thấp thì mức vững vàng của cân bằng càng tăng . 
Tại sao cần phải khom người khi trượt tuyết trên mặt nghiêng ? 
Tại sao cần phải khom người và dang chân khi nâng tạ ? 
k bền 
Hình 1 
F 
. 
bền 
Hình 3 
Là mặt đáy 
Quan sát hình 
Mặt chân đế là gì ? 
Tiếp xúc với mặt đỡ bằng một số diện tích ( điểm ) rời nhau . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_10_bai_20_cac_dang_can_bang_cua_mot.ppt
Bài giảng liên quan