Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 4: Sự rơi tự do (Bản đẹp)

Quan sát các hiện tượng trong tự nhiên ta nhận thấy sự rơi của các vật xẩy ra phổ biến quanh ta. Các vật có khối lượng kích cỡ khác nhau sẽ rơi khác nhau

Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng này ?

Sự rơi của các vật trong chân không (Sự rơi tự do).

a) Thí nghiệm của NewTơn : làm thí nghiệm với một ống thủy tinh kín trong ống có chứa một viên bi chì và một cái lông chim.

Trường hợp 1 :Khi trong ống còn không khí

Trường hợp 2 :Khi hút hết không khí trong ống.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 41 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 4: Sự rơi tự do (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo 
Án 
Điện 
Tử 
SỰ RƠI TỰ DO 
Giáo 
Án 
Điện 
Tử 
SỰ RƠI TỰ DO 
Quan sát các hiện tượng trong tự nhiên ta nhận thấy sự rơi của các vật xẩy ra phổ biến quanh ta. Các vật có khối lượng kích cỡ khác nhau sẽ rơi khác nhau 
Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng này ? 
SỰ RƠI TỰ DO 
I>Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do 
1>Sự rơi của các vật trong không khí . 
Quan sát thí nghiệm 1 : Thả đồng thời một viên bi và một tờ giấy ở cùng một độ cao trong môi trường không khí ( khối lượng viên bi nặng hơn tờ giấy ) 
Next 
SỰ RƠI TỰ DO 
I>Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do 
1>Sự rơi của các vật trong không khí . 
Quan sát thí nghiệm 2 : Làm như thí nghiệm 1 nhưng tờ giấy vo tròn và ném chặt 
SỰ RƠI TỰ DO 
I>Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do 
1>Sự rơi của các vật trong không khí . 
Quan sát thí nghiệm 3 : Thả đồng thời hai tờ giấy một tờ giấy lớn một tờ giấy nhỏ tờ giấy lớn để phẳng còn tờ giấy nhỏ vo tròn. 
SỰ RƠI TỰ DO 
I>Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do 
1>Sự rơi của các vật trong không khí . 
Quan sát thí nghiệm 4 Thả đồng thời một viên bi và một tấm bìa đặt nằm ngang ( Tấm bìa có khối lượng lớn hơn) 
SỰ RƠI TỰ DO 
I>Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do 
1>Sự rơi của các vật trong không khí . 
Quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi 
Câu 1: Trong TN nào vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ? 
Trả lời 
SỰ RƠI TỰ DO 
I>Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do 
1>Sự rơi của các vật trong không khí . 
Quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi 
Câu 2: Trong TN nào vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặngï? 
Trả lời 
SỰ RƠI TỰ DO 
I>Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do 
1>Sự rơi của các vật trong không khí . 
Quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi 
Câu 3:TN nào hai vật như nhau lại rơi nhanh chậm khác nhau? 
Trả lời 
SỰ RƠI TỰ DO 
I>Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do 
1>Sự rơi của các vật trong không khí . 
Quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi 
Câu 4: TN nào hai vật nặng nhẹ khác nhau lại rơi như nhau ? 
Trả lời 
SỰ RƠI TỰ DO 
I>Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do 
1>Sự rơi của các vật trong không khí . 
Quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi 
Câu 5: Yếu tố nào ảnh hưởng tới sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí ? 
Trả lời 
SỰ RƠI TỰ DO 
I>Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do 
2>Sự rơi của các vật trong chân không (Sự rơi tự do). 
a) Thí nghiệm của NewTơn : làm thí nghiệm với một ống thủy tinh kín trong ống có chứa một viên bi chì và một cái lông chim. 
Trường hợp 1 :Khi trong ống còn không khí 
SỰ RƠI TỰ DO 
I>Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do 
1>Sự rơi của các vật trong chân không (Sự rơi tự do). 
a) Thí nghiệm của NewTơn : làm thí nghiệm với một ống thủy tinh kín trong ống có chứa một viên bi chì và một cái lông chim. 
Trường hợp 2 :Khi hút hết không khí trong ống. 
SỰ RƠI TỰ DO 
I>Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do 
1>Sự rơi của các vật trong chân không (Sự rơi tự do). 
b) Kết luận 
 Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau. Sự rơi của các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do. 
Vậy sự rơi tự do là sự rơi dưới tác dụng của trọng lực. 
SỰ RƠI TỰ DO 
I>Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do 
1>Sự rơi của các vật trong chân không (Sự rơi tự do). 
* Chú ý : 
Các vật rơi trong không khí nếu sức cản môi trường lên vật không đáng kể so với trọng lực tác dụng lên vật thì vật được xem là rơi tự do. 
BÀI HỌC KẾT THÚC 
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO 
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ BÍCH THUẬN 
SỰ RƠI TỰ DO 
SỰ RƠI TỰ DO 
Thí nghiệm 1 : Thả đồng thời một viên bi và một tờ giấy ở cùng một độ cao trong môi trường không khí ( khối lượng viên bi nặng hơn tờ giấy ) 
Next 
Câu 2 
SỰ RƠI TỰ DO 
I>Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do 
1>Sự rơi của các vật trong không khí . 
Thí nghiệm 4 Thả đồng thời một viên bi và một tấm bìa đặt nằm ngang ( Tấm bìa có khối lượng lớn hơn) 
Câu 3 
SỰ RƠI TỰ DO 
I>Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do 
1>Sự rơi của các vật trong không khí . 
Thí nghiệm 3 : Thả đồng thời hai tờ giấy một tờ giấy lớn một tờ giấy nhỏ tờ giấy lớn để phẳng còn tờ giấy nhỏ vo tròn. 
Câu 4 
SỰ RƠI TỰ DO 
I>Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do 
1>Sự rơi của các vật trong không khí . 
Thí nghiệm 2 : Làm như thí nghiệm 1 nhưng tờ giấy vo tròn và ném chặt 
Câu 5 
SỰ RƠI TỰ DO 
I>Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do 
1>Sự rơi của các vật trong không khí . 
 Sức cản của môi trường làm cho các vật rơi nhanh hay chậm khác nhau . 
Bài học 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_10_bai_4_su_roi_tu_do_ban_dep.ppt