Bài giảng Nghề làm vườn - Bài 29: Một số kĩ thuật cơ bản tạo dáng, thế cây cảnh - Phạm Hồng Thái

1. Hạn chế sinh trưởng của cây bằng chất ức chế sinh trưởng:

Tác dụng: kìm hảm sự sinh trưởng của toàn cây: thân lùn, lá nhỏ nhưng vẫn đảm bảo tính cân đối.

Một ssó chất thường dùng: Chlorochorinchlorit (CCC), malein hidrajit (M.H), axit 2.3.5 trijodbenjoic (TIBA).

2. Hạn chế sinh trưởng bằng bón phân và tưới nước:

Bón chủ yếu cân đối phân hữu cơ, lân và vôi.

Tưới nước chỉ đủ ẩm cho cây sống và sinh trưởng chậm.

3. Phương pháp cắt tỉa cành, lá, rễ:

Cắt tỉa cành và lá: cắt 1/3 đến ẵ cành sinh trưởng mạnh, cắt ẵ lá hoặc cắt sát cuống (như hình 29.2).

Cắt tỉa rễ cây cảnh: cắt 1/3 chiều dài rễ cọc, chú ý không để dập bộ rễ (xem hình 29.3).

Cắt tỉa ngọn, cành: cần cắt vùng sát mắt mầm cành trên thân, ngọn (xem hình 29.4).

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nghề làm vườn - Bài 29: Một số kĩ thuật cơ bản tạo dáng, thế cây cảnh - Phạm Hồng Thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
mục tiêu bài học 
Học sinh hiểu được một số biện pháp kĩ thuật tạo dáng, thế cây cảnh. 
Biết quan sát và sáng tạo trong việc tạo dáng, thế cây cảnh phù hợp với sở thích, ý tưởng bản thân. 
Baứi 29: 
Một số kĩ thuật cơ bản 
tạo dáng, thế cây cảnh 
1 
Quan sát một sô hình ảnh sau và nếu nhận xét chung về dáng, thế cây cảnh? 
i. một số dáng, thế của cây cảnh: 
2 
Quan sát một sô hình ảnh sau và nếu nhận xét chung về dáng, thế cây cảnh? 
i. một số dáng, thế của cây cảnh: 
3 
Quan sát một sô hình ảnh sau và nếu nhận xét chung về dáng, thế cây cảnh? 
i. một số dáng, thế của cây cảnh: 
4 
Quan sát một sô hình ảnh sau và nếu nhận xét chung về dáng, thế cây cảnh? 
i. một số dáng, thế của cây cảnh: 
5 
Quan sát một sô hình ảnh sau và nếu nhận xét chung về dáng, thế cây cảnh? 
i. một số dáng, thế của cây cảnh: 
6 
Quan sát một sô hình ảnh sau và nếu nhận xét chung về dáng, thế cây cảnh? 
i. một số dáng, thế của cây cảnh: 
7 
Hãy nghiên cứu mục II và cho biết một số kĩ thuật tạo cây cảnh lùn? 
1. Hạn chế sinh trưởng của cây bằng chất ức chế sinh trưởng: 
Tác dụng: kìm hảm sự sinh trưởng của toàn cây: thân lùn, lá nhỏ nhưng vẫn đảm bảo tính cân đối. 
Một ssó chất thường dùng: Chlorochorinchlorit (CCC), malein hidrajit (M.H), axit 2.3.5 trijodbenjoic (TIBA). 
2. Hạn chế sinh trưởng bằng bón phân và tưới nước: 
Bón chủ yếu cân đối phân hữu cơ, lân và vôi. 
Tưới nước chỉ đủ ẩm cho cây sống và sinh trưởng chậm. 
II - kĩ thuật tạo cây cảnh lùn: 
8 
Hãy nghiên cứu mục II và cho biết một số kĩ thuật tạo cây cảnh lùn? 
3. Phương pháp cắt tỉa cành, lá, rễ: 
Cắt tỉa cành và lá: cắt 1/3 đến ẵ cành sinh trưởng mạnh, cắt ẵ lá hoặc cắt sát cuống (như hình 29.2). 
Cắt tỉa rễ cây cảnh: cắt 1/3 chiều dài rễ cọc, chú ý không để dập bộ rễ (xem hình 29.3). 
Cắt tỉa ngọn, cành: cần cắt vùng sát mắt mầm cành trên thân, ngọn (xem hình 29.4). 
II - kĩ thuật tạo cây cảnh lùn: 
9 
Một số biện pháp kìm hảm sinh trưởng của cây cảnh: 
10 
Một số biện pháp kìm hảm sinh trưởng của cây cảnh: 
11 
Một số biện pháp kìm hảm sinh trưởng của cây cảnh: 
12 
Để tạo hình dáng cho cây cảnh, người ta thường dùng phương pháp nào? 
1. Kỹ thuật uốn dây kẽm: 
IiI - kĩ thuật tạo hình cho cây: 
13 
Để tạo hình dáng cho cây cảnh, người ta thường dùng phương pháp nào? 
2. Kỹ thuật nuôi các rễ khí sinh, rễ kèm đá: 
IiI - kĩ thuật tạo hình cho cây: 
14 
Để tạo hình dáng cho cây cảnh, người ta thường dùng phương pháp nào? 
1. Kỹ thuật lột võ cây: 
Iv - kĩ thuật lão hoá cho cây cảnh: 
15 
Để tạo hình dáng cho cây cảnh, người ta thường dùng phương pháp nào? 
2. Kỹ thuật tạo sẹo trên cây và tạo hang hốc trên cây: 
Iv - kĩ thuật lão hoá cho cây cảnh: 
16 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nghe_lam_vuon_bai_29_mot_so_ki_thuat_co_ban_tao_da.ppt
Bài giảng liên quan