Bài giảng Nghề làm vườn - Bài 9: Phương pháp ghép và kiểu ghép - Phạm Hồng Thái
I- Khái niệm chung và cơ sở khoa học của phương pháp ghép:
1. Khái niệm chung:
Là phương pháp nhân giống vô tính, được thực hiện bằng cách lấy bộ phận (mắt, cành) của cây giống gắn lên một cây khác để cho ta một cây mới.
2. Cơ sở khoa học:
Làm cho tượng tầng của mắt ghép tiếp xúc với tượng tầng của gốc ghép.
Dựa vào khả năng hồi phục của các sẹo và hình thành mạch dẫn của vùng tượng tầng.
II- ưu điểm của phương pháp ghép:
Cây ghép sinh trưởng, phát triển tốt nhờ tính thích nghi, chống chịu của cây gốc ghép.
Cây ghép sớm ra hoa, kết quả vì cành ghép tiếp tục giai đoạn phát dục của cây mẹ (cây giống).
Giữ được các đặc tính di truyền tốt của cây giống.
Tăng khả năng chống chịu của cây.
Hệ số nhân giống cao (trên cây giống lấy được nhiều mắt ghép).
Baứi 9: mục tiêu bài học: Học sinh hiểu được cơ sở khoa học, ưu điểm của phương pháp ghép. Biết được những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ ghép thành công. Phân biệt được nội dung kĩ thuật của từng phương pháp ghép. Phửụng phaựp gheựp vaứ caực kieồu gheựp 1 Câu 1 : Nêu những ưu, nhược điểm của phương pháp chiết cành. Câu 2 : Nêu quy trình chiết cành. Kieồm tra baứi cuừ: Câu 01 Câu 02 Sổ điểm 2 Nghiên cứu mục I, thảo luận 3 phút và cho biết thế nào là ghép cành? Cơ sở khoa học của phương pháp ghép? I- Khái niệm chung và cơ sở khoa học của phương pháp ghép: 1. Khái niệm chung: Là phương pháp nhân giống vô tính, được thực hiện bằng cách lấy bộ phận (mắt, cành) của cây giống gắn lên một cây khác để cho ta một cây mới. 2. Cơ sở khoa học: Làm cho tượng tầng của mắt ghép tiếp xúc với tượng tầng của gốc ghép. Dựa vào khả năng hồi phục của các sẹo và hình thành mạch dẫn của vùng tượng tầng. 3 Phương pháp ghép có những ưu điểm gì? II- ưu điểm của phương pháp ghép: Cây ghép sinh trưởng, phát triển tốt nhờ tính thích nghi, chống chịu của cây gốc ghép. Cây ghép sớm ra hoa, kết quả vì cành ghép tiếp tục giai đoạn phát dục của cây mẹ (cây giống). Giữ được các đặc tính di truyền tốt của cây giống. Tăng khả năng chống chịu của cây. Hệ số nhân giống cao (trên cây giống lấy được nhiều mắt ghép). 4 Muốn ghép đạt tỷ lệ sống cao cần chú ý những yếu tố nào? III- Những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ ghép sống: Giống cây làm gốc ghép và giống cây lấy cành, mắt để ghép phải có quan hệ họ hàng, huyết thống gần nhau. Chất lượng của cây gốc ghép: vào thưòi vụ ghép phải có nhiều nhựa. Cành ghép, mắt ghép: là những cành bánh tẻ (3-6 tháng tuổi). Thời vụ ghép: là thời vụ có nhiệt độ 20 – 30 o C, độ ẩm 80-90% (khoảng tháng 3-4 hoặc 8-9). Thao tác kĩ thuật: dao ghép phải sắc, thao tác phải nhanh gọn, các thao tác kĩ thuật phải chính xác cao. 5 Hãy quan sát sơ đồ sau và cho biết có những kiểu ghép nào? Cửa sổ Chữ T Mắt nhỏ có gỗ Đoạn cành áp cành áp cải tiến Ghép rời Ghép áp cành Ghép cây Kiểu ghép 6 Hãy quan sát các tranh sau và cho biết đặc điểm và các bước tiến hành phương pháp ghép đó. 7 Hãy quan sát các tranh sau và cho biết đặc điểm và các bước tiến hành phương pháp ghép đó. 8 Hãy quan sát các tranh sau và cho biết đặc điểm và các bước tiến hành phương pháp ghép đó. 9 Hãy quan sát các tranh sau và cho biết đặc điểm và các bước tiến hành phương pháp ghép đó. 10 Củng cố bài: Trình bày ưu và nhược điểm của phương pháp ghép cành? Để tỷ lệ ghép cành đạt hiệu quả cao, chúng ta cần chú ý đến những yếu tố kỹ thuật nào? Hãy nếu một số ứng dụng về công tác ghép cành ở địa phương? 11
File đính kèm:
- bai_giang_nghe_lam_vuon_bai_9_phuong_phap_ghep_va_kieu_ghep.ppt