Bài giảng Nghiên cứu khoa khọc Sư phạm ứng dụng - Bài 3: Đo lường - Thu thập dữ liệu - Lê Văn Thắng

Đo kiến thức :

Các bài thi cũ

 Các bài kiểm tra thông thường trong lớp( 15’, 1 tiết, )

Vì: không mất công xây dựng và chấm điểm bài kiểm tra mới; Các kết quả nghiên cứu có tính thuyết phục cao hơn vì đó là các hoạt động bình thường trong lớp học. Điều này làm tăng độ giá trị của dữ liệu thu được.

- Các bài kiểm tra được thiết kế riêng phù hợp nội dung nghiên cần nghiên cứu.

Nên sử dụng câu hỏi nhiều lựa chọn

ppt48 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nghiên cứu khoa khọc Sư phạm ứng dụng - Bài 3: Đo lường - Thu thập dữ liệu - Lê Văn Thắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
được với giá trị 0,05 quy ước để rút ra kết luậnKết quảChênh lệch giữa giá trị TB của 2 nhómp 0,05Không có ý nghĩa (chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)CÁC BƯỚC TÍNH : t-test phụ thuộc20b) Nếu dữ liệu rời rạc dùng phép kiểm chứng “Khi bình phương” (Chi-square test)Ví dụ: thi tuyển 10 có a HS đỗ, b HS hỏng là dữ liệu rời rạcNhóm thực nghiệm có 150 HS, đỗ 108, hỏng 42Nhóm đối chứng có 55 HS, đỗ 17, hỏng 38 . Như vậy HS nhóm thực nghiệm có đỗ cao hơn không? Học sinh nhóm đối chứng có khả năng trượt cao hơn không?- Công thức ở địa chỉ  trên mạng (hướng dẫn trang 63)2121Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test)Chúng ta có thể tính giá trị Khi bình phương và giá trị p (xác suất xảy ra ngẫu nhiên) bằng công cụ tính Khi bình phương theo địa chỉ:á trị Khi bình phươngMức độ tự doGiá trị p22Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test)1. Nhập các dữ liệu và ấn nút “Calculate” (Tính)Giá trị Khi bình phươngMức độ tự doGiá trị p2. Các kết quả sẽ xuất hiện!2323Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test)Giải thíchĐỗ TrượtTổngNhóm thực nghiệm10842150Nhóm đối chứng173855Tổng12538205Khi bình phươngMức độ tự doGiá trị pp = 9 x 10-8 = 0,00000009 Chênh lệch về KQ đỗ/trượt là có ý nghĩa Các dữ liệu không xảy ra ngẫu nhiên. KQ thu được là do tác độngNếu p>0,001 thì các dữ liệu có khả năng xảy ra ngẫu nhiên24Các bước thực hiện phép kiểm chứng Khi bình phương Truy cập ập dữ liệu vào bảng, ví dụ:và ấn nút “Calculate” , p = 9e-8 tương đương p = 9.10-8, nếu:Khi kết quả pTương quan giữa thành phần nhóm và kết quảp 0,001Tương quan có ya nghĩa (dữ liệu xảy ra ngẫu nhiên)25Lưu ý: Phương pháp Khi bình phương áp dụng khi nhóm có nhiều hơn 2 hạng mục và giá trị mỗi ô phải lớn hơn 5Ví dụ: khi nghiên cứu về chất lượng học tập hoặc hạnh kiểm của học sinh:Học lựcGiỏiKháTBYếuTổngNhóm thực nghiệmNhóm đối chứngTổngNếu p < 0,001 thì dữ liệu không xảy ra ngẫu nhiên, hay nói cách khác chất lượng HS nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng do biện pháp tác động có hiệu quả262. Đánh giá độ lớn ảnh hưởng của tác động được thực hiện trong nghiên cứu.- Chúng ta muốn biết chênh lệch điểm TB do tác động mang lại có tính thực tiễn hoặc có ý nghĩa không?- Dùng phép tính độ chênh lệch giá trị TB chuẩn SMD của Cohen đưa ra năm 199827Các bước kiểm tra mức độ ảnh hưởng Tính độ lệch chuẩn theo công thức: =stdev(number1,number2,...)2. Tính độ lệch giá trị TB chuẩn (SMD)3. So sánh giá trị theo tiêu chí CohenSMD =Giá trị TB Nhóm thực nghiệm – Giá trị TB nhóm đối chứngĐộ lệch chuẩn Nhóm đối chứngGiá trị mức độ ảnh hưởngẢnh hưởngTrên 1,00Rất lớn0,80 đến 1,00Lớn0,50 đến 0,79Trung bình0,20 đến 0,49Nhỏ Dưới 0,20Không đáng kểMinh họa28III. Liên hệ dữ liệu (tương quan dữ liệu)Dùng để xem xét mối liên hệ giữa 2 dữ liệu cùng 1 nhómKhi 1 nhóm duy nhất : làm 2 bài kiểm tra, hoặc làm 1 bài kiểm tra 2 lần. Câu hỏi đặt ra có thể như sau:Mức độ tương quan của 2 tập hợp điểm như thế nào?HoặcKết quả kiểm tra sau tác động có phụ thuộc vào kết quả kiểm tra trước tác động không?Công thức tính hệ số tương quan r:r = correl(array1,array2)29III. Liên hệ dữ liệu (tương quan dữ liệu) ttDùng để xem xét mối liên hệ giữa 2 dữ liệu cùng 1 nhómCông thức tính hệ số tương quan r:r = correl(array1,array2)Theo nghiên cứu của HopkinsGiá trị rMức độ tương quan< 0,1Rất nhỏ0,1 – 0,3Nhỏ0,3 – 0,5Trung bình0,5 – 0,7Lớn0,7 – 0,9Rất lớn0,9 - 1Gần như hoàn toàn30Ví dụ:Nhóm thực nghiệmNhóm đối chứngGiá trị rTương quanGiá trị rTương quanKiểm tra trước tác động0,39Trung bình0,31Trung bìnhKiểm tra sau tác động0,36Trung bình0,25Nhỏ(kiểm tra trước tác động) – (kiểm tra sau tác động)0,92Gần như hoàn toàn0,93Gần như hoàn toànGiá trị rMức độ tương quan (Hopkins)< 0,1Rất nhỏ0,1 – 0,3Nhỏ0,3 – 0,5Trung bình0,5 – 0,7Lớn0,7 – 0,9Rất lớn0,9 - 1Gần như hoàn toànMinh họa31B5. BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHSPUD1. Mẫu báo cáoMột báo cáo hoàn chỉnh thường gồm những nội dung sau:Tên đề tàiTên tác giả và Tổ chức	Tóm tắt	Giới thiệu 	Phương pháp 	Khách thể nghiên cứu	Thiết kế	Quy trình	Đo lường Phân tích dữ liệu và kết quả Bàn luận	Kết luận và khuyến nghị	Tài liệu tham khảo	Phụ lục	32Tên đề tài: Nên ngắn gọn (không quá 20 từ).Nên mô tả rõ ràng về nội dung nghiên cứu, đối tượng học sinh tham gia và tác động được thực hiện.Đặc biệt là phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứuCó thể viết dưới dạng câu hỏi hoặc câu khẳng địnhCần được chỉnh sửa nhiều lần trong quá trình nghiên cứu.Ví dụ: Nâng cao kết quả học tập môn Toán thông qua PP trò chơi học tập Toán (HS lớp 2 trường) 	hoặc Sử dụng PP trò chơi trong học tập môn Toán của HS lớp 2 (trường).33Tên tác giả & tổ chứcTrong trường hợp có hai tác giả trở lên, liệt kê tên trưởng nhóm trước.Nếu các tác giả thuộc nhiều trường, tên các tác giả cùng trường được đặt cạnh nhau. Tóm tắtTóm tắt nghiên cứu trong phạm vi 150-200 từ nhằm giúp người đọc hiểu biết sơ lược về đề tài.Sử dụng từ 1 đến 3 câu để tóm tắt mỗi phần sau:Mục đíchQuy trình nghiên cứuKết quả34Giới thiệuCung cấp thông tin cơ bản về lý do thực hiện nghiên cứu.Trích dẫn một số công trình gần đây có liên quan đã được các nhà nghiên cứu khác thực hiện.Nêu rõ các vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.35Phương pháp	Mô tả khách thể nghiên cứu các phép đo quy trình và các kỹ thuật phân tích được thực hiện theo nghiên cứu.Khách thể nghiên cứu	Mô tả thông tin cơ sở về các đối tượng tham gia (học sinh) trong nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng về: giới, thành tích hoặc trình độ thái độ và các hành vi có liên quan tới các vấn đề nghiên cứu36b. Thiết kế Mô tả mẫu nghiên cứu theo dạng thiết kế đã chọn Sử dụng các loại hình kiểm tra. Sử dụng các phép kiểm chứng. Nên mô tả thiết kế dưới dạng khungVí dụ :Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm được phân chia ngẫu nhiên:NhómKT trướcTác độngKT sauN1O1XO3N2O2---O437c. Quy trình nghiên cứuMô tả chi tiết tác động được thực hiện trong nghiên cứu, trả lời các câu hỏi:Tác động như thế nào ?Tác động kéo dài bao lâu?Tác động được thực hiện ở đâu và khi nào?Có những tài liệu nào được sử dụng hoặc hoạt động nào được thực hiện?38d. Đo lườngMô tả công cụ đo/ bài kiểm tra trước và sau tác động về:Nội dungDạng câu hỏiSố lượng câu hỏiMô tả quy trình chấm điểmChỉ ra độ tin cậy và độ giá trị của dữ liệu (nếu có thể)39Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quảTóm tắt các dữ liệu, các kĩ thuật thống kê được sử dụng, chỉ ra kết quả phân tích.Kết quả: Giá trị TBĐộ lệch chuẩnGiá trị p của phép kiểm chứng T-test/Khi bình phương.Mức độ ảnh hưởngVẽ biểu đồ minh họa40Bàn luậnNghiên cứu có đạt được mục tiêu đề ra không? Các kết quả có thống nhất với nghiên cứu trước đó hay không?Việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu trong quản lý/ giảng dạy và khả năng tiếp tục/ điều chỉnh/ kéo dài/ mở rộng.Có thể nêu ra các hạn chế của nghiên cứu nhằm giúp người khác lưu ý về điều kiện thực hiện nghiên cứu. 41Kết luận và kiến nghịSử dụng từ 1 đến 2 câu để tóm tắt câu trả lời cho mỗi vấn đề nghiên cứu.Nhấn mạnh lại các điểm chính của nghiên cứu.Đưa ra các kiến nghị: gợi ý cách điều chỉnh tác động, đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu, cách thu thập dữ liệu, hoặc cách áp dụng nghiên cứu trong các lĩnh vực khácTài liệu tham khảo	Trích dẫn theo thứ tự bảng chữ cái lần lượt tên tác giả, các bài viết và nghiên cứu được đề cập ở phần trước, đặc biệt là trong phần giới thiệu.42Phụ lụcKèm theo các tài liệu minh chứng cho quá trình NC và kết quả của đề tài: bảng hỏi, câu hỏi kiểm tra, giáo án, tài liệu giảng dạy, băng hình, đĩa hình, sản phẩm mẫu của học sinh, các số liệu thống kê chi tiết...2. Ngôn ngữ và trình bày báo cáoSử dụng ngôn ngữ đơn giản, tránh diễn đạt phức tạp hoặc các từ chuyên môn không cần thiết.Sử dụng các bảng, biểu đồ đơn giản, có chú giải rõ ràng Sử dụng thống nhất cách trích dẫn cho toàn bộ văn bản.43431.Hiện trạng 1. Mô tả vấn đề trong dạy học, hoạt động quản lý hoặc hoạt động hiện tại.2. Liệt kê các nguyên nhân gây ra vấn đề3. Lựa chọn một hoặc hai nguyên nhân muốn thay đổi2. Giải pháp thay thế1. Tìm hiểu lịch sử vấn đề xem vấn đề đó đã được giải quyết ở một nơi khác pháp tương tự cho vấn đề hay chưa? hoặc có giải quyết nhưng chưa khắc phục được hiện trạng.2. Thiết kế giải pháp thay thế để giải quyết vấn đề.3. Mô tả quy trình và khung thời gian thực hiện giải pháp thay thế.3. Vấn đề nghiên cứuXây dựng các vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu tương ứng4. Thiết kếLựa chọn 1 trong các thiết kế sau:- 	 KT trước và sau tác động với nhóm duy nhất KT trước và sau tác động với các nhóm tương đương KT trước và sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên KT sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên2. Mô tả số HS trong nhóm thực nghiệm/đối chứng.C.LËp kÕ ho¹ch nckhsp­d44445. Đo lường1. Thu thập các dữ liệu nào (nhận thức, hành vi, thái độ)?2. Sử dụng công cụ đo/bài KT (bình thường trên lớp hay thiết kế đặc biệt)?3. Kiểm chứng độ giá trị nội dung của các bài KT bằng cách nhờ GV khác hoặc chuyên gia. 4. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu bằng công thức Spearman – Brown hoặc chấm chéo bài KT.6. Phân tích1. Lựa chọn phép kiểm chứng phù hợp t- test độc lập - Chi - square t-test theo cặp - Tương quan Mức độ ảnh hưởng2. Người nghiên cứu phân tích và giải thích các dữ liệu thu được để trả lời các câu hỏi nghiên cứu.7. Kết quảKết quả đối với từng vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không?Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng bằng bao nhiêu? Tương quan giữa các bài KT như thế nào?Lưu ý: Trong các bước lập kế hoạch, người nghiên cứu có thể không điền nội dung của mục này vì chưa thu thập được dữ liệu.45D. ĐÁNH GIÁ NCKHSPƯDCách tổ chứcĐánh giá ở các cấp khác nhau: ở trường SP do HĐ khoa học thực hiện; ở trường phổ thông do HĐ chuyên môn thực hiệnHĐ đánh giá xếp loại đề tàiBiểu dương, nhân rộng các đề tài tốt46THẢO LUẬN1- Sau khi tập huấn đồng chí đánh giá như thế nào về NCKHSPƯD?2- Nếu áp dụng việc NCKHSPƯD vào thực tiễn nhà trường có thể gặp những khó khăn gì?3- Theo đồng chí cần phải làm thế nào để chuyên đề tập huấn được triển khai có hiệu quả ở đơn vị của mình?47Email: thangthcstd@gmail.com nckhsp.vinhphuc@gmail.comXin chân thành cảm ơn!Câu hỏi thảo luậnĐồng chí hãy xây dựng kế hoạch NCKHƯD một vấn đề mà ĐC đang phụ trách ở đơn vị mình?48

File đính kèm:

  • pptbai giang NCKHSPUD.ppt
Bài giảng liên quan