Bài giảng Ngoại khóa: Chào mừng ngày 8-3 Lớp 10A6 Trường THPT Hàm Rồng

Ngày Quốc tế Phụ nữ là thành quả đấu tranh lâu dài và lặng lẽ của hàng triệu phụ nữ trên thế giới.

Trước đây do tư tưởng trọng nam khinh nữ, nên phận làm nữ chịu nhiều thiệt thòi nhất hàng thế kỷ.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngoại khóa: Chào mừng ngày 8-3 Lớp 10A6 Trường THPT Hàm Rồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng ngày 8-3Lớp 10A6Biên soạn:Dương Gia HuySinh hoạt ngoại khoáI Lịch sử ngày Quốc tế Phụ nữ: Ngày Quốc tế Phụ nữ là thành quả đấu tranh lâu dài và lặng lẽ của hàng triệu phụ nữ trên thế giới.Trước đây do tư tưởng trọng nam khinh nữ, nên phận làm nữ chịu nhiều thiệt thòi nhất hàng thế kỷ.Vậy trọng nam khinh nữ là gì?1. Trọng nam khinh nữTrọng nam khinh nữ là một tư tưởng trong đó coi nam giới là quan trọng hơn phụ nữ. Đây từng là một hệ thống tư tưởng tồn tại ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là dưới chế độ phong kiến. Mặc dù hiện nay quyền phụ nữ được công nhận nhưng hệ thống tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn còn ở một số nước, đặc biệt là gắn liền với các tư tưởng tôn giáo. Ở những vùng khác, nhiều người vẫn còn mang tư tưởng này với nhiều cấp độ khác nhau Trọng nam khinh nữ trong xã hội phong kiến một số nước phương Đông, như Trung Hoa, Việt Nam, thể hiện qua nhiều hình thức khác nhau: sinh con trai được quý trọng hơn sinh con gái; quyền hành của anh trai trưởng trong gia đình rất lớn (quyền huynh thế phụ); người phụ nữ phải kiêm đủ Tam tòng tứ đức;quyền thừa kế gia sản của cha mẹ dành cho con trai; việc truyền nghề tại các làng nghề thường không truyền cho con dâu hay con gái;2. Lịch sử ngày quốc tế phụ nữLịch sử của ngày Quốc tế Phụ nữ bắt đầu từ năm 1857 đến 1911 Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 là cả một câu chuyện lịch sử dài về cuộc đấu tranh vì quyền bình đẳng và hạnh phúc cho phụ nữ của nhiều nhóm phụ nữ trên toàn thế giới. Chính phụ nữ là những người làm nên ngày 8/3 lịch sử. Để mỗi năm có một ngày tràn ngập hoa thì đã có không ít máu và nước mắt đổ xuống trong quá khứ. Ngày 8 tháng 3 năm 1857, các công nhân ngành dệt chống lại những điều kiện làm việc khó khăn và tồi tàn của họ tại:Thành phố New York 12 giờ làm việc một ngày. Hai năm sau, cũng trong tháng 3, các nữ công nhân Hoa Kì trong hãng dệt thành lập công đoàn (syndicat) đầu tiên đã được bảo vệ và giành được một số quyền lợi.50 năm sau, ngày 8 tháng 3 năm 1880 15.000 phụ nữ diễn hành trên các đường phố New York để đòi được giảm giờ làm việc, lương cao hơn và hủy bỏ việc bắt trẻ con làm việc. Khẩu hiệu của họ là "Bánh mì và Hoa hồng" (Bread and Roses). Bánh mì tượng trưng cho bảo đảm kinh tế gia đình, hoa hồng tượng trưng cho đời sống tốt đẹp hơn. Sau đó, ĐẢng Xã Hội Hoa Kỳ tuyên bố Ngày Quốc tế Phụ nữ là ngày 28 tháng 2 năm 1909Trong Hội nghị phụ nữ do Quốc tế thứ II (Quốc tế Xã hội chủ nghĩa) tổ chức ngày 8 tháng 3 năm 1910, 100 đại biểu phụ nữ thuộc 17 nước đòi quyền bầu cử cho phụ nữ. Chủ tịch là Clara Zetkin, phụ nữ Đức đã đề nghị chọn một ngày quốc tế phụ nữ để nhớ ơn những phụ nữ đã đấu tranh trên toàn thế giới. Hội nghị đã chọn ngày 8 tháng 3 làm Ngày Quốc tế Phụ nữ.Năm 1911, ngày Quốc tế Phụ nữ được đánh dấu cho lần đầu tiên (19 tháng 3) ở Áo, Đan Mạch, ĐỨc và Thuỵ Sĩ, đã được hơn một triệu người tham gia .Ngày 25 tháng 3 năm 1911, 145 nữ công nhân, phần lớn là di dân người Ý và người Do Thái của hãng Triangle Shirtwaist Company tại Thành phố New York đã chết trong một vụ cháy trong xưởng dệt. Họ không có ngõ thoát ra ngoài được: cửa xưởng đã được khóa chặt để công nhân không được ra ngoài trước khi hết giờ làm việc (Điều này đã thúc đẩy việc sửa đổi luật lệ lao động). Có khoảng 80.000 người diễn hành trong các đường phố đễ đưa đám tang lớn của 145 nạn nhân chết cháy.Năm 1912, 14.000 công nhân hãng dệt đình công và la lớn "Better to starve fighting than starve working" (Chết đói vì chiến đấu hơn là chết đói vì làm việc). Nữ công nhân nghỉ việc 3 tháng Ngày 8 tháng 3 năm 1914: Phụ nữ Đức đòi quyền bầu cử nhưng đến ngày 12 tháng 10 năm 1918 mới được chấp thuận.Ngày 23 tháng 2 năm 1917 theo lịch Nga, nhằm ngày 8 tháng 3 dương lịch, các nữ công nhân Nga đã ra đường biểu tình đình công, đòi bánh mì và đòi trả chồng con họ trờ về từ chiến trận. Cuộc đình công này đã khiến Sa hoàng Nicolas II phải thoái vị và góp phần rất lớn vào cuộc Cách mạng tháng Mười ở Nga. Ngày 21 tháng 4 năm 1944, Quốc hội Pháp chấp nhận quyền bầu cử cho phụ nữ Pháp. Phụ nữ Pháp đã đi bầu hội đồng thành phố lần đầu tiên vào ngày 20 tháng 4 năm 1945. Trong lúc đó đàn ông Pháp đã được đi bầu từ năm 1848, tức là từ một thế kỷ trước 8 tháng 3 năm 1948, tại nước Pháp, 100.000 phụ nữ đã tổ chức một cuộc diễu hành tại Paris, từ Place de la République đến tượng Jeanne Arc.Năm 1971, Thụy Sĩ chấp nhận quyền bầu cử cho phụ nữ.8 tháng 3 năm 1975, bắt đầu chú ý và tổ chức ngày Quốc tế Phụ nữ.Năm 1977, nghĩa là hai năm sau ngày Quốc tế Phụ nữ, Liên Hiệp Quốc quyết định mời các nước dành một ngày để nói lên quyền lợi của người phụ nữ và hòa bình thế giới. Và ngày 8 tháng 3 được chọn để trở thành ngày lễ chung cho nhiều quốc gia trên thế giới.Và đây là thành quả của những cuộc đấu tranhNăm 42, nhà Hán lại kéo quân sang xâm lược nước ta. Hai Bà lại một lần nữa ra quân, phất cờ khởi nghĩa. Cuộc khởi nghĩa lần này chỉ kéo dài được 2 năm do thế và lực của ta và địch chênh lệch quá lớn. Hai Bà đã dũng cảm chiến đấu và hy sinh anh dũng để giữ tròn khí tiết của mình, bảo vệ đất nước, bảo vệ dân tộc.Ở nước ta, ngày 8/3 còn là ngày kỷ niệm cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, 2 vị nữ anh hùng dân tộc đầu tiên đã đánh đuổi giặc ngoại xâm phương Bắc, giành lại chủ quyền dân tộc. IINhững người Phụ nữ tiêu biểu:1Từ Hy Thái Hậu (183... -  1908)Là quý phi của Hoàng đế Hàm Phong Văn Tông, là mẹ của Hoàng đế Đồng Trị, là dì của Hoàng đế Quang Tự nhà Thanh, Từ Hy Thái Hậu là một phụ nữ đẹp trong luôn buông rèm chấp chính (48 năm). lịch sử Trung Quốc và cũng là một người phụ nữ đặc biệt vì trong suốt hai đời vua Đồng Trị và Quang Tự bà bà luôn buông rèm chấp chính (48 năm). 2 Hoàng đế Võ Tắc Thiên (625 - 705)Tên thật là Võ Chiếu, con gái của một vị đô đốc huyện lợi thời Đường Cao tổ. Là một người con gái đẹp tuyệt vời, bà được cả hai đời vua là Đường Thái Tông và Đường Cao Tông sủng ái và trở thành Hoàng hậu của vua Đường Cao Tông. Cả trong lịch sử và truyền thuyết Trung Hoa, Võ Tắc Thiên là một người đàn bà thông minh tuyệt vời, Nói đến những phụ nữ có ảnh hưởng đến thế giới, chúng ta không thể không nhắc đến Marie Curie – một nhà khoa học vĩ đại. Cùng với chồng là Piere Curie, bà đã phát hiện ra chất radium – một chất phóng xạ mạnh hơn uranium 2 triệu lần, bà đã khai sinh ra một ngành khoa học mới và lật đổ những học thuyết đương thời về vật lý.3Marie Curie (1867 - 1934) - Nhà khoa học vĩ đại Một nhà sử học đã nói rằng:“Muốntìm hiểu hệ thống tổ chứcchính trị nước Nga, hãy tìm hiểu Catherine II”. Một cuộc đảo chính đã giúp bà thoát khỏi chồng là Pierre III (một vị vua kém cả vềtrí và lực). Catherine II khôngđược chính thức lên ngôi nữHoàng đế vì bà không phải là người Nga mà chỉ là nhiếp chính cho con trai bà, lúc bấy giờ bà đã bước sang tuổi 35. 4 CatherineII (1729 - 1796) nước Nga5 Nữ hoàng Elizabeh I (1533 - 1603)Là một trong 9 vị nữ hoàng của nước Anh, Elizabeth I trị vì đất nước 45 năm. Elizabeth I không chỉ là người có ảnh hưởng lớn đến lịch sử nước Anh mà bà còn có ảnh hưởng sâu sắc tới lịch sử thế giới. Elizabeth I là một phụ nữ tài năng về nhiều mặt: Chính trị; quân sự; ngoại giao và tập trung trí lực để trị vì đất nước.Là một người đàn bà đẹp mê hồn của Ai Cập từ hơn 2.000 năm trước, Cleopatra trở thành nữ hoàng khi mới 18 tuổi nhưng bà đã cai trị thành công đất nước Ai Cập.6 Cleopatra (69 TCN - 30 TCN)Hãy thử kể tên những người phụ nữ nổi tiếng ở Thanh Hoá?Bà Triệu:: Năm 248, đời Đông Ngô, Thứ sử Lục Dận tàn ác nên lòng người oán hận. Bà Triệu Thị Trinh mộ quân giúp anh là Triệu Quốc Đạt đánh với quân Tàu được 6 tháng. Sau vì quân ít thế cô, bà thua đành phải tự vẫn ở xã Bồ Điền, huyện Mỹ Hóa . Bà Triệu cũng là một nữ anh hùng của nước ta. Dân chúng lập đền thờ Bà Triệu ở xã Phú Điền, tỉnh Thanh Hóa Bà là ai?Quê ở đâu?Nữ dân quân đi vác đạn tại cầu Hàm Rồng Bà Ngô Thị Tuyển sinh năm 1946 tại làng Nam Ngạn (nay là phường Nam Ngạn, TP Thanh Hóa). Ngày 4/4/1965, bà đã vác hai hòm đạn nặng 98 kg vượt qua mưa bom bão đạn để phục vụ chiến đấu tại Hàm Rồng, Thanh Hóa. Ngày 1/1/1967, bà được phong danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân khi mới 22 tuổi. Bà hai lần được nhận Huân chương Chiến công hạng Ba, sáu lần được tặng bằng khen 	Kính chúc cô và các bạn một ngày hạnh phúcCảm ơn mọi người đã lắng nghe

File đính kèm:

  • ppthuy.ppt
Bài giảng liên quan