Bài giảng Ngoại khóa: Những di sản văn hóa thê giới tại Việt Nam
Di sản thế giới tại Việt Nam được hiểu là các di sản thế giới được UNESCO công nhận tại nước này. Như vậy nó gồm các di sản thiên nhiên thế giới và di sản văn hóa thế giới. Đôi khi các di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại và di sản tư liệu thế giới cũng được thống kê vào danh sách này.
NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA THÊ GIỚI TẠI VIỆT NAM1. Khái niệmDi sản thế giới tại Việt Nam được hiểu là các di sản thế giới được UNESCO công nhận tại nước này. Như vậy nó gồm các di sản thiên nhiên thế giới và di sản văn hóa thế giới. Đôi khi các di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại và di sản tư liệu thế giới cũng được thống kê vào danh sách này. Các di sản đã được công nhận2 Di sản thiên nhiên thế giới:Vịnh Hạ Long, được công nhận năm 1994 theo tiêu chí (vii) và năm 2000 theo tiêu chí.Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, năm 2003, là di sản thiên nhiên thế giới theo tiêu chí.5 Di sản văn hóa thế giới gồm:Quần thể di tích Cố đô Huế, năm 1993, là di sản văn hóa thế giới theo tiêu chí.Phố Cổ Hội An, năm 1999, là di sản văn hóa thế giới theo tiêu chí.Thánh địa Mỹ Sơn, năm 1999, là di sản văn hóa thế giới theo tiêu chí.Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long, năm 2010, là di sản văn hóa thế giới theo tiêu chí.Thành nhà Hồ, năm 2011, là di sản văn hóa thế giới theo tiêu chí.2 di sản thiên nhiên thế giới1. Vịnh Hạ LongVịnh Hạ Long (vịnh nơi rồng đáp xuống) là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ Tây vịnh Bắc Bộ tại khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ Long, Thành phố Cẩm Phả và một phần của huyện đảo Vân Đồn của tỉnh Quảng Ninh. Di sản quốc gia Việt NamDi sản thế giới lần 1: Giá trị thẩm mỹDi sản thế giới lần 2: Giá trị địa chất địa mạoĐề cử di sản thế giới lần thứ 3Bình chọn trong Bảy Kì quan Thiên nhiên Mới của Thế giớiHình ảnhBoats in Ha Long Bay, Vietnam.Hình ảnhHình ảnhVạn chài trên vịnhHình ảnh Bãi tắm và bến tàutrên đảo Ti Tốp ở trong Vịnh Hạ LongHình ảnh Vịnh Hạ LongNhũ thạch trên động Thiên Cung ở Vịnh Hạ LongHình ảnh Vịnh Hạ LongHòn Cánh Buồm2 di sản thiên nhiên thế giới2. Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ BàngVườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là một vườn quốc gia tại huyện Bố Trạch, và Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hớikhoảng 50 km về phía Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 500 km về phía nam. Vườn quốc gia này giáp khu bảo tồn thiên nhiên Hin Namno ở tỉnh Khammouan, Lào về phía tây, cách Biển Đông 42 km về phía đông kể từ biên giới của hai quốc gia. 2 di sản thiên nhiên thế giới2. Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ BàngDi sản thế giới lần 1: Tiêu chí địa chất, địa mạoThất bại đề cử lần 2: Tiêu chí đa dạng sinh họcCuộc bầu chọn 7 kỳ quan thiên nhiên thế giới mới: Cùng với Vịnh Hạ Long và Phan Xi Păng, Phong Nha-Kẻ Bàng là một trong 3 địa danh tại Việt Nam đã lập Ban vận động chính thức, đóng tiền hàng tháng và tham gia ứng cử trong Chương trình bình chọn bảy kỳ quan thiên nhiên của thế giới mới của New Open World (New 7 Wonders)Hình ảnhMăng đá hình linga trong Hang KhôHình ảnhCửa vào động với sông ngầmHình ảnhThạch nhũHình ảnh vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ BàngThằn lằn Phong Nha-Kẻ Bàng, một loài mới được các nhà khoa học Đức phát hiện ở Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng Hình ảnhThạch nhũ và măng đá trong động Phong NhaHình ảnhNhũ đá trong độngPhong Nha5 di sản văn hóa thế giới 1. Quần thể di tích Cố đô HuếQuần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể di tích Huế là những di tích lịch sử - văn hoá do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa; nay thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam Hiện tại, cố đô Huế đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng. Quần thể di tích Cố đô Huế có thể phân chia thành các cụm công trình gồm các cụm công trình ngoài Kinh thành Huế và trong Kinh thành Huế. 1.Quần thể di tích Cố đô HuếQuần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể di tích Huế là những di tích lịch sử - văn hoá do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa; nay thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam. Phần lớn các di tích nay được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới vào ngày 11 tháng 12 năm 1993. Hiện tại, cố đô Huế đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng. Quần thể di tích Cố đô Huế có thể phân chia thành các cụm công trình gồm các cụm công trình ngoài Kinh thành Huế và trong Kinh thành Huế. Hình ảnh: Quần thể di tích Cố đô HuếChùa Thiên MụHình ảnh: Quần thể di tích Cố đô HuếHình ảnh: Quần thể di tích Cố đô Huế2. Phố cổ Hội AnPhố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam. Nhờ những yếu tố địa lý và khí hậu thuận lợi, Hội An từng là một thương cảng quốc tế sầm uất, nơi gặp gỡ của những thuyền buôn Nhật Bản, Trung Quốc và phương Tây trong suốt thế kỷ 17 và 18 Hội An là biểu hiện vật thể nổi bật của sự kết hợp các nền văn hóa qua các thời kỳ trong một thương cảng quốc tế.Hội An là điển hình tiêu biểu về một cảng thị châu Á truyền thống được bảo tồn một cách hoàn hảo.Hình ảnh: Phố cổ Hội AnHình ảnh: Phố cổ Hội AnHình ảnh: Phố cổ Hội An3. Thánh địa Mỹ SơnThánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km và cách thành cổ Trà Kiệukhoảng 20 km, là tổ hợp bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi. Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm pa cũng như là lăng mộ của các vị vua Chăm pa hay hoàng thân, quốc thích. Thánh địa Mỹ Sơn được coi là một trong những trung tâm đền đài chính của Ấn Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á và là di sản duy nhất của thể loại này tại Việt Nam. Hình ảnh Thánh địa Mỹ SơnHình ảnh Thánh địa Mỹ SơnHình ảnh Thánh địa Mỹ Sơn4. Hoàng thành Thăng LongHoàng thành Thăng Long là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Hà Nội bắt đầu từ thời kỳ từ tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn. Đây là công trình kiến trúc đồ sộ, được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và trở thành di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam. Hình ảnh Hoàng thành Thăng LongHình ảnh Hoàng thành Thăng LongHình ảnh Hoàng thành Thăng Long5. Thành nhà HồThành nhà Hồ (hay còn gọi là thành Tây Đô, thành An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai) là kinh đô nước Đại Ngu (quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ), nằm trên địa phận nay thuộc tỉnh Thanh Hóa. Đây là tòa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo bằng đá có quy mô lớn hiếm hoi ở Việt Nam, có giá trị và độc đáo nhất, duy nhất còn lại ở Đông Nam Á và là một trong rất ít những thành lũy bằng đá còn lại trên thế giới. Thành được xây dựng trong thời gian ngắn, chỉ khoảng 3 tháng (từ tháng Giêng đến tháng 3 năm 1397) và cho đến nay, dù đã tồn tại hơn 6 thế kỷ nhưng một số đoạn của tòa thành này còn lại tương đối nguyên vẹn. Hình ảnh Thành nhà HồHình ảnh Thành nhà HồHình ảnh Thành nhà Hồ
File đính kèm:
- Nhung di san van hoa the gioi tai Viet Nam.ppt