Bài giảng Ngữ văn 10: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

 II. LƯU Ý:

 Lời thuyết trình một báo cáo hoặc bài diễn văn trong hội nghị thuộc ngôn ngữ nói hay ngôn ngữ viết?

 Ngôn ngữ viết được trình bày bằng lời nói miệng

 Các bài phỏng vấn trên báo , văn bản của một buổi toạ đàm thuộc ngôn ngữ nói hay ngôn ngữ viết?

 Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết

 

ppt38 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtĐặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Ngôn ngữPhương diện so sánhNóiViếtChất liệuÂm thanh, lời nói- nhận biết bằng thính giác.- Chữ viết – tiếp nhận bằng thị giácĐiều kiện, hoàn cảnh sử dụng Giao tiếp trực tiếp+ người nói và người nghe có thể đổi vai cho nhau, có thể điều chỉnh, sửa đổi.+ Diễn ra tức thời người nói ít có điều kiẹn gọt giũa. Người nghe ít có điều kiện suy ngẫmThường là giao tiếp gián tiếp.+ Người viết và người đọc phải biết viết chũ, các quy tắc chính tả, các quy tắc tổ chức văn bản.+ Người viết có điều kiện để gọt rũa, kiểm. Người đọc có điều kiện để phân tích, nghiền ngẫm để lĩnh hộiVí dụ: - Bạn có hiểu không nhỉ?- Mình chưa nghe rõ lắm!- Sao bạn nói to thế!Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Ngôn ngữPhương diện so sánhNóiViếtChất liệuÂm thanh, lời nói- nhận biết bằng thính giác.- Chữ viết – tiếp nhận bằng thị giácĐiều kiện, hoàn cảnh sử dụng Giao tiếp trực tiếp+ người nói và người nghe có thể đổi vai cho nhau, có thể điều chỉnh, sửa đổi.+ Diễn ra tức thời người nói ít có điều kiẹn gọt giũa. Người nghe ít có điều kiện suy ngẫmThường là giao tiếp gián tiếp.+ Người viết và người đọc phải biết viết chũ, các quy tắc chính tả, các quy tắc tổ chức văn bản.+ Người viết có điều kiện để gọt rũa, kiểm. Người đọc có điều kiện để phân tích, nghiền ngẫm để lĩnh hộiĐặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Ngôn ngữPhương diện so sánhNóiViếtCác phương tiện hỗ trợ Đa dạng về ngữ điệu: Cao, thấp , nhanh, chậm Sử dụng âm thanh, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt làm tăng hiệu quả giao tiếp- Sử dụng hệ thống dấu câu, các hình ảnh minh hoạ, bảng Biểu, sơ đồĐặc điểm chủ yếu về từ ngữ và câu vănTừ ngữ đa dạng, có dùng khẩu ngữ, từ địan phương, các thán từ, trợ từ.Từ ngữ được lựa chọn, có tính chính xác. Sử dụng các từ đúng phong cách ngôn ngữ chức năng, tránh dùng các từ mang tính khẩu ngữ, từ địa nphương qua hẹp.Ví dụTừ ngữ chuẩn mựcTừ ngữ trong ngôn ngữ nói-Xưng hô: anh - em; bạn – mìnhGọi tên:+ Trăm nghìn+ Thiếu tiềnHành động: đi, chạy trốnTrạng thái: tức lắm, rất đông, điệu quáđại ca – tiểu đệ; mày- tao lítmómté, phắn, lủiđiên máu, đông ơi là đông, điệu rơi điệu rụngĐặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Ngôn ngữPhươngdiện so sánh Nói ViếtĐặc điểm chủ yếu về từ ngữ và câu vănThường dùng các câu tỉnh lược, các câu có yếu tố dư Tù và câu thường thoát ly chuẩn mực ngôn ngữ, khá tự do- Thường viết những câu dài nhưng mạch lạc, chặt chẽ. Ví dụCâu chuẩn mựcCâu trong ngôn ngữ nói Anh có đi được không? Bạn ăn có ngon không? Bố mẹ em đều là giáo viên Té chứ? Ngon không? Giáo viên tuốt! II. Lưu ý: Lời thuyết trình một báo cáo hoặc bài diễn văn trong hội nghị thuộc ngôn ngữ nói hay ngôn ngữ viết? Ngôn ngữ viết được trình bày bằng lời nói miệng Các bài phỏng vấn trên báo , văn bản của một buổi toạ đàm thuộc ngôn ngữ nói hay ngôn ngữ viết? Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viếtở những dạng này thì tận dụng được những ưu thế gì? II. Lưu ý: Ngôn ngữ viết được trình bày bằng lời nói miệng Tận dụng được những ưu thế của ngôn ngữ viết là có suy ngẫm, lựa chọn, vừa tận dụng được các yếu tố trong ngôn ngữ nói như cử chỉ, điệu bộ Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết Văn bản viết nhằm thể hiện ngôn ngữ nói trong những biểu hiện sinh động.Đoạn văn sau đây mang đặc điểm của ngôn ngữ nói hay viết?  Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo cô nào, nhưng mấy cô gái lại cứ đẩy cô ả này ra với hắn, cươì nư nắc nẻ:- Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng với giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy! Thị cong cớn:- Có khối cơm trắng với giò đấy! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy? Tràng ngoái cổ vuốt mồ hôi trên mặt cười:- Thật đấy có đẩy thì ra mau lên ! Thị vùng đứng dậy, ton ton lại đẩy xe cho Tràng.- Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ. - Thị liếc mắt, cười tít.  (Vợ nhặt – Kim Lân)Các hô ngữ gọi thường dùng hàng ngày: Kìa,này, nhà tôi ơi, đằng ấy nhỉ.- Các từ ngữ tình thái biểu thị thái độ: có khối, đấy, thật đấy.- Các từ ngữ thân mật suồng sã: nói khoác, sợ gì, đằng ấy- Kết cấu câu trong ngôn ngữ nói: Cóthì; Đãthì- Sự phối hợp giữa lời nói và cử chỉ: cười như nắc nẻ, cong cớn, liếc mắt, cười tít II. Lưu ý: Ngôn ngữ viết được trình bày bằng lời nói miệng Tận dụng được những ưu thế của ngôn ngữ viết là có suy ngẫm, lựa chọn, vừa tận dụng được các yếu tố trong ngôn ngữ nói như cử chỉ, điệu bộ Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết Văn bản viết nhằm thể hiện ngôn ngữ nói trong những biểu hiện sinh động. Ngôn ngữ nghệ thuật tái hiện ngôn ngữ nói để sáng tạo xây dựng hình tượng (đó là sự mô phỏng chứ không hoàn toàn giống ngôn ngữ nói)Ghi nhớNgôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có những đặc điểm về hoàn cảnh sử dụng trong giao tiếp, về các phương tiện cơ bản và yếu tố hỗ trợ, về từ ngữ và câu văn. Vì thế cần nói và viết cho phù hợp với các đặc điểm riêng đó. Luyện tập1. Phép tỉnh lược là: A. Không xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu.B. Rút bỏ chủ ngữ.C. Rút bỏ những từ ngữ có ý nghĩa xác định ở những chỗ có thể rút bỏ.D. Rút bỏ vị ngữ.C2. Phép liên kết sử dụng đại từ và những từ ngữ tương tự đại từ là:A. Phép tỉnh lượcB. Phép nốiC. Phép lặpD. Phép thếD2. Phép liên kết sử dụng đại từ và những từ ngữ tương tự đại từ là:A. Phép tỉnh lượcB. Phép nốiC. Phép lặpD. Phép thếD3. Phép nối sử dụng những nhóm từ :A. Quan hệ từ và từ ngữ chuyển tiếpB. Quan hệ từ và đại từC. Quan hệ từD. Từ ngữ chuyển tiếpABài tập số 2Tìm phương tiện liên kết nối kết các câu sau đây . Cho biết phương tiện này thuộc phép liên kết nào ?1 . Nguyễn Trãi sẽ sống mãi trong trí nhớ và tình cảm của người Việt Nam ta. Và chúng ta còn phải làm cho tên tuổi và sự nghiệp của Nguyễn Trãi rạng rỡ ra ngoài bờ cõi của nước ta. (Phạm Văn Đồng) => Phép nối2. Rượu đã tan lúc nào . Người về , người đi chơi đã vãn cả . Mị không biết , Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà. (Tô Hoài) => Phép tỉnh lược3.Từ thuần Việt vốn đã giàu khả năng biểu cảm lại có thêm lớp từ láy vô cùng phong phú và đa dạng. Đó là điều kiện rất thuận lợi cho sáng tác thơ. (Lã Nhâm Thìn) => Phép thếBài tập số 3 Nối cột A và B sao cho phù hợp:ABĐoạn vănPhép liên kếtÔng giáo kéo đôi giày vá từ đầu nhà thờ đi sang. Trong tay đủ cả quản bút, lọ mực , giấy trắng và giấy thấm. (Ngô Tất Tố) Phép thếTiệp nhìn Nhân mỉm cười . Vừa lúc ấy , anh thấy từ xa một đoàn người thật đông , dài dằng dặc. Họ mang xách những gì rất nặng. ( Chu Văn ) Phép nối Thứ gật đầu . Bởi vì đó là sự thật. (Nam Cao) Phép tỉnh lượcBài tập số 4	Dựa vào cỏc phương tiện liờn kết , sắp xếp cỏc cõu sau thành một đoạn văn hoàn chỉnh :1. Và cũng như Bấc hiểu cỏc tiếng sủa là những lời núi nựng , con người cũng hiểu cỏi cắn vờ ấy là cử chỉ vuốt ve.2. Bấc cú cỏi tài biểu lộ tỡnh thương yờu gần giống như làm đau người ta.3. Nú thường hay hỏ miệng ra cắn lấy bàn tay Thooc-tơn rồi ộp răng xuống mạnh đến nỗi vết răng hằn vào da thịt một lỳc lõu. 	Bỏc cú cỏi tài biểu lộ tỡnh thương yờu gần giống như làm đau người ta. Nú thường hay hỏ miệng ra cắn lấy bàn tay Thooc-tơn rồi ộp răng xuống mạnh đến nỗi vết răng hằn vào da thịt một lỳc lõu . Và cũng như Bấc hiểu cỏc tiếng sủa là những lời núi nựng , con người cũng hiểu cỏi cắn vờ ấy là cử chỉ vuốt ve.	Mọi khu rừng đều đẹp với bầu khụng khớ phảng phất mựi nấm , với tiếng lỏ rỡ rào . Nhưng những khu rừng trờn nỳi và gần biển mới thực là đẹp. Đứng ở đú ta nghe rừ cả tiếng súng vỗ bờ . Sương mự và biển cả thường xuyờn tràn vào và vỡ khớ ẩm quỏ nhiều nờn rờu mọc rậm rịt . Rờu từ trờn cành cõy xừa dài trờn mặt đất như những mớ túc xanh.	Trời đang thu . Nếu như ta cú thể lấy hết đồng và vàng trờn trỏi đất đem đỏnh thành muụn vàn lỏ cõy rất mực tinh xảo thỡ những chiếc lỏ đú cũng chỉ cú thể làm thành một phần rất nhỏ bộ quần ỏo mà mựa thu đang trải trờn những ngọn nỳi kia mà thụi . Vả lại , những chiếc lỏ nhõn tạo nọ sẽ rất thụ kệch nếu so với lỏ thật , nhất là những lỏ liễu hoàn diệp . Mọi người đều biết rằng chỉ cần một tiếng chim hút thụi cũng đó đủ làm chỳng run rẩy. ( Lẵng quả thụng - K.Pauxtụpxki )Khái niệm chungPhép liên kết là cách thức sử dụng phương tiện ngôn ngữ vào việc liên kết câu với câu (hoặc với cấu tạo ngôn ngữ lớn hơn câu).Những yếu tố ngôn ngữ có tác dụng liên kết được gọi là những phương tiện liên kết.Cảm ơn các thầy cô và các em

File đính kèm:

  • pptDac diem cua ngon ngu noi va ngon ngu viet.ppt