Bài giảng Ngữ văn 10: Đọc văn Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28- Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung
I. Tiểu dẫn
Tiểu dẫn gồm mấy phần? Em hãy nêu nội dung chính của từng phần?
1. Tác giả
Em hãy cho biết những nét chính về tác giả La Quán Trung?
- La Quán Trung (1330-1400 ?), tên La Bản, hiệu Hồ Hải tản nhân.
- Lớn lên vào cuối thời Nguyên
- Tính tình cô độc, lẻ loi, thích một mình ngao du đây đó.
- Chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích hồi 28- Tam quốc diễn nghĩa)La Quán Trung I. Tiểu dẫnTiểu dẫn gồm mấy phần? Em hãy nêu nội dung chính của từng phần?Em hãy cho biết những nét chính về tác giả La Quán Trung?1. Tác giả- La Quán Trung (1330-1400 ?), tên La Bản, hiệu Hồ Hải tản nhân.- Lớn lên vào cuối thời Nguyên- Tính tình cô độc, lẻ loi, thích một mình ngao du đây đó.- Chuyên sưu tầm và biên soạn dã sửDựa vào tiểu dẫn em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời, nội dung cơ bản?a. Hoàn cảnh ra đời- Gồm 120 hồib. Nội dung cơ bản- Phơi bày cục diện chính trị Trung Hoa- Thể hiện khát vọng hoà bình,ổn định thống nhất của nhân dân 2. Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa:BẢN ĐỒ Ra đời vào đầu thời Minh (1368- 1644) 3. Vị trí của đoạn trích: Hồi trống Cổ Thành Em hãy cho biết vị trí của đoạn trích?:- Vị trí: Trích hồi 28Tên hồi:Chém Sái Dương anh em hoà giảiHồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viênKết nghĩa vườn đào II. Đọc- hiểuEm có thể tóm tắt đoạn trích?1. Phân tích nhân vật:Khi nghe Quan Công đến Trương Phi phản ứng như thế nào?a. Nhân vật Trương Phi:“ Phi nghe xong, chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa bắc” .-Khi nghe Quan Công đến:Khi nhìn thấy Quan Công, Trương Phi đã thể hiện thái độ và hành động gì? ( diện mạo, lời nói, hành động ) Dẫn chứng.- Khi nhìn thấy Quan Công:“Trương Phi mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công”.“ Mày đã bỏ anh, hàng Tào Tháo”, “ phen này tao quyết liều sống chết với mày”Khi hai phu nhân và Tôn Càn thanh minh, thái độ của Trương Phi như thế nào?- Gạt phắt lời thanh minh của hai chị và Tôn Càn“ Trung thần thà chịu chết không chịu nhục. Có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ”Theo em, vì sao Trương Phi lại phản ứng như thế? - Nguyên nhân: Trương Phi hiểu lầm Quan Công, cho rằng Quan Công đã phản bội lời thề ở vườn đào, là kẻ bất trung.- Trương Phi nóng nảy, bộc trực, thẳng thắnMâu thuẫn căng thẳngNhững chi tiết đó thể hiện rõ nét tính cách gì của Trương Phi?Sự việc Sái Dương xuất hiện có vai trò như thế nào? Sái Dương xuất hiện, Trương Phi càng nghi ngờ-> yêu cầu Quan Công chém đầu Sái Dương trong 3 hồi trống.Chém xong Sái Dương, Trương Phi có tin Quan Công liền không? Nêu dẫn chứng.Chi tiết đó thể hiện rõ nét tính cách gì của Trương Phi?Trương Phi không dễ dàng tin người, thận trọng khôn ngoanKhi hiểu rõ mọi việc Trương Phi đã có thái độ và hành đông gì?“Trương Phi rỏ nước mắt, thụp lạy Vân Trường”Trương Phi là người sống nghĩa tình và biết phục thiện.Chi tiết trên cho ta biết thêm nét tính cách gì của Trương Phi?b. Nhân vật Quan Công:Quan Công lâm vào tình thế như thế nào?- Hoàn cảnh bất ngờ, khó khăn: Trương Phi- người em kết nghĩa hiểu lầm, buộc tôi phản bội và có ý giết Quan CôngTrước tình thế đó Quan Công đã ứng xử như thế nào?+ Tránh mũi mâu của Trương Phi+Không tức giận trước lời nói và cách xưng hô của Trương Phi+ Nhờ hai chị và Tôn Càn thanh minh+ Chém Sái Dương trong một hồi trốngCách ứng xử đó đã thể hiện rõ nét tính cách gì của Quan Công?Quan Công bình tĩnh, độ lượng, nhún mình trước người em, tài năng hơn người, không muốn ai hiểu lầm về lòng trung nghĩa của mình.2. Ý nghĩa của hồi trống:Em hãy nêu ý nghĩa của hồi trống? - Gợi không khí chiến trận (căng thẳng, kịch tính) - Ca ngợi lòng trung nghĩa của Quan Công - Biểu dương tính cương trực của Trương Phi - Ca ngợi tình nghĩa vườn đào của ba anh em Lưu,Quan, Trương - Hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ3. Nghệ thuật:Nêu nhận xét của em về nghệ thuật của đoạn trích?- Tính cách nhân vật được khắc hoạ rõ nét (hành động, lời nói)- Đoạn văn giàu kịch tính, đậm đà không khí chiến trận- Ngôn ngữ truyện sinh động,sôi nổi.- Lối kể truyện giản dị, hấp dẫnGợi ýTính cách nhân vật được bộc lộ qua những yếu tố nào? Vì sao đoạn trích lại lôi cuốn người đọc?- Đoạn trích ca ngợi tính cách cương trực, thẳng thắn của Trương Phi và lòng trung nghĩa của Quan Công- Ca ngợi tình nghĩa anh em của Lưu, Quan, Trương-> Kết nghĩa anh em, bạn bè phải nhằm mục đích trong sáng, cao cả thì mới bền vững.Cảm nhận của em sau khi học đoạn trích? II. Tổng kết1. Thái độ ban đầu của Quan Công khi mới gặp Trương Phi là:A. Ngạc nhiênB. Mừng rỡC. Ngờ vựcD. Thất vọngCâu hỏi trắc nghiệm:2. Tính cách nổi bật nhất của Trương Phi thể hiện trong đoạn trích là: A. Bình tĩnhB. Tự tinC. Nóng nảyD. Vội vã3. Hồi trống trong đoạn trích Hồi trống Cổ Thành có ý nghĩa gì?A. Biểu dương tính cương trực của Trương PhiB. Giải quyết nỗi oan cho Quan CôngC. Giúp anh em Quan, Trương đoàn tụD. Cả A, B, C đều đúng- Quan Công rời Tào Tháo đưa hai chị đi tìm Lưu Bị -> Cổ Thành gặp Trương Phi- Quan Công cho Tôn Càn vào thành báo tin- Trương Phi vác mâu, dẫn quân ra- Quan Công mừng rỡ, Trương Phi múa xà mâu đâm Quan Công và cho rằng Quan Công là kẻ phản bội, quên tình nghĩa anh em.- Trương Phi gạt phắt lời thanh minh của Quan Công, của Hai chị và Tôn Càn. Tiếp tục xông lại đâm Quan Công.- Sái Dương(tướng củaTào Tháo) xuất hiện- Trương Phi càng nghi ngờ, ra điều kiện khắc nghiệt: Quan Công chém Sái Dương trong 3 hồi trống- Quan Công chém Sái Dương trong một hồi trống- Tên lính của Tào Tháo kể lại chuyện ở Hứa Đô cho Trương Phi nghe- Trương Phi khóc, thụp lạy Vân TrườngBẢN ĐỒ THỜI TAM QUỐCTào TháoLưu BịTôn QuyềnBACK
File đính kèm:
- Hoi trong co thanh.ppt