Bài giảng Ngữ văn 10 tiết 31: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Điền khuyết

Mỗi nhóm sẽ có một câu ca dao bị khuyết. Sau khi xem xong điền những từ bị khuyết đó trong vòng 10 giây.

- Trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai không bị trừ điểm.

- Các nhóm còn lại trả lời đúng 5 điểm.

 

ppt56 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 tiết 31: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG ANTRƯỜNG THPT ĐỨC HÒAChào mừng quý thầy cô đến dự giờ môn Ngữ văn Lớp 10A2Xem tranh đoán tên tác phẩmXem tranh đoán tên tác phẩmMỗi nhóm được xem một bức tranh để đoán tên tác phẩm văn học dân gian trong vòng 10 giây. Trả lời đúng được 10 điểm, đoán sai không trừ điểm. Các nhóm còn lại trả lời đúng 5 điểm, trả lời sai không bị trừ điểm.Truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu CơNHÓM 110987654321Truyền thuyết Sơn Tinh Thủy TinhNHÓM 210987654321Truyền thuyết Thánh GióngNHÓM 310987654321Truyền thuyết Hồ GươmNHÓM 410987654321Thạch SanhNHÓM 510987654321Điền khuyếtĐiền khuyếtMỗi nhóm sẽ có một câu ca dao bị khuyết. Sau khi xem xong điền những từ bị khuyết đó trong vòng 10 giây. Trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai không bị trừ điểm. Các nhóm còn lại trả lời đúng 5 điểm.“Nhớ aiNhớ ai ai nhớ bây giờ nhớ ai”ra ngẩn vào ngơNHÓM 110987654321“Thân em Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai” như tấm lụa đàoNHÓM 210987654321“Nhớ ai..Như đứng đống lửa như ngồi đống than” bổi hổi bồi hồiNHÓM 310987654321“Thân em..Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu” như trái bần trôiNHÓM 410987654321“Thân emKẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày” như miếng cau khôNHÓM 510987654321Tieát PPCT: 31TiÕt 31:¤n tËp v¨n häc d©n gian viÖt namI. ¤N TËPII. VËN DôNGI. NỘI DUNG ÔN TẬP1. Đặc trưng VHDG:TiÕt 31:¤n tËp v¨n häc d©n gian viÖt namNêu những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam?I. NỘI DUNG ÔN TẬP1. Đặc trưng VHDG:TiÕt 31:¤n tËp v¨n häc d©n gian viÖt namVĂN HỌC DÂN GIANTÍNH TRUYỀN MIỆNGTÍNH TẬP THỂI. NỘI DUNG ÔN TẬPTiÕt 31:¤n tËp v¨n häc d©n gian viÖt nam2. Thể loại VHDG:a. Hệ thống thể loại:Văn học dân gian Việt Nam có những thể loại nào?I. NỘI DUNG ÔN TẬPTiÕt 31:¤n tËp v¨n häc d©n gian viÖt nam2. Thể loại VHDG:Các thể loạiSử thiTruyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngônCa daoTruyện cườiCâu đốTục ngữVèTruyện thơChèoThần thoạiNhóm thể loạiTruyện dân gianCâu nói dân gianThơ ca dân gianSân khấu dân giana. Hệ thống thể loại:I. NỘI DUNG ÔN TẬPTiÕt 31:¤n tËp v¨n häc d©n gian viÖt nam2. Thể loại VHDG:b. Đặc điểm thể loại: lµm nhanh d¸n ®óngThi ®uaThể loại Mục đích sáng tácHình thức lưu truyềnNội dung phản ánhKiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuậtSử thiTruyền thuyếtCổ tíchTruyện cườiCa daoNhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4Nhóm 5HẾT GIỜ Mục đích sáng tácHình thức LTNội dung phản ánhKiểu NV chínhĐặc điểm nghệ thuậtSử thiGhi lại cuộc sống, ước mơ phát triển cộng đồng của người Tây Nguyên xưa.Hát , kểXã hội Tây Nguyên cổ đại đang ở thời công xã thị tộc.Người anh hùng sử thiSử dụng biện pháp so sánh, phóng đại, trùng điệpTruyền thuyếtThể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân với các sự kiện, nhân vật lịch sử.Kể, diễn xướng (lễ hội)Kể về các nhân vật, sự kiện có thật nhưng được khúc xạ qua cốt truyện hư cấu.Nhân vật lịch sử được truyền thuyết hóaSự kết hợp “cái lõi lịch sử” và những chi tiết tưởng tượng, hư cấu.Cổ tíchThể hiện ước mơ, nguyện vọng của nhân dân...KểXung đột xã hội, cuộc đấu tranh Thiện -ÁcNhững con người bất hạnhTruyện hư cấuTruyện cườiMua vui, giải trí; châm biếm phê phán xã hội.KểNhững điều trái tự nhiên, những thói hư tật xấu.Người có thói hư tật xấuNgắn gọn, tình huống bất ngờ, kết thúc đột ngộtCa daoDiễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của người lao độngHát.Cuộc sống và những phẩm chất của người lao độngNgười lao động xưa Thể thơ lục bát, hình ảnh so sánh ẩn dụ, các biểu tượngThể loạiII. VẬN DỤNGTiÕt 31:¤n tËp v¨n häc d©n gian viÖt namHÌNH THÖÙC HOÏC MAØ CHÔI, CHÔI MAØ HOÏCVÒNG 1VÒNG 1- Mỗi đội được trả lời 1 câu hỏi theo hình thức trắc nghiệm.Trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai không bị trừ điểm.Các đội còn lại trả lời đúng 5 điểm.12345VÒNG 1- Mỗi đội được trả lời 1 câu hỏi theo hình thức trắc nghiệm.Trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai không bị trừ điểm.Các đội còn lại trả lời đúng 5 điểm. C©u 1: Ca dao chủ yếu ra đời trong hoàn cảnh nào?ABCDChiến đấu.Lao động.Nghi lễ.Hội hè.NHÓM 110987654321 C©u 2: Theo em, tiếng cười tự trào ở những bài ca dao hài hước biểu hiện điều gì trong tâm hồn những người lao động xưa?Tr¾c nghiÖmABCDSự rẻ rúng bản thân.Tinh thần phê phán gay gắt những thói hư tật xấu trong xã hội.Tinh thần tự phê bình nghiêm khắc.Tinh thần lạc quan, yêu đời.NHÓM 210987654321 C©u 3:Điểm giống nhau dễ thấy nhất giữa hai thể loại: truyền thuyết và truyện cổ tích là gì?Thường rất giàu kịch tính.Thường kể về các bi kịch của nhân vật chính.Cùng có những yếu tố hoang đường, kì ảo.Thường kể về ngày xửa, ngày xưa.ABCDNHÓM 310987654321C©u 4:Tr¾c nghiÖmNhững bài ca dao nào nói lên số phận bất hạnh của những người lao động xưa, đặc biệt là người phụ nữ?Ca dao than thân.Ca dao hài hước.Ca dao yêu thương, tình nghĩa.Cả ba đáp án trên.ABCDNHÓM 410987654321 C©u 5:Theo em thÓ lo¹i v¨n häc d©n gian nµo võa cã yÕu tè tù sù, võa cã yÕu tè tr÷ t×nh?Truyện cổ tích.Truyện ngụ ngôn.Truyện thơ.Ca dao.ABCDNHÓM 510987654321VÒNG 2VÒNG 2Mỗi đội được trả lời 2 câu hỏi theo hình thức trả lời nhanh.Trả lời đúng được 10 điểm/câu, trả lời sai không bị trừ điểm.Các đội còn lại trả lời đúng 5 điểm/câu.Nhóm 1Tác giả của văn học dân gian là ai? Tập thể nhân dân lao động.110987654321Nhóm 1Vật gì làm bằng chứng thuyết phục nàng Pê-nê-lốp công nhận Uy-lít-xơ là chồng mình?Chiếc giường210987654321Nhóm 2 Đăm Săn là sử thi của dân tộc nào ở Tây Nguyên?Ê-đê110987654321Nhóm 2Những nhân vật xuất hiện nhiều nhất trong ca dao than thân là ai?Người phụ nữ, người nông dân210987654321Nhóm 3Đọc hai câu ca dao ca ngợi quê hương đất nước?- Đồng Đăng có phố Kì LừaCó nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.- Đường vô xứ Nghệ quanh quanhNon xanh nước biếc như tranh hoạ đồ110987654321Nhóm 3 Điểm khác biệt của văn học dân gian so với văn học viết là gì?Văn học dân gian tồn tại và lưu hành bằng phương thức truyền miệng.210987654321Nhóm 4Hình ảnh ngọc trai- giếng nước trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thuỷ có ý nghĩa gì?Biểu trưng cho mối oan tình được hóa giải110987654321Nhóm 4Ước mơ về công bằng, hạnh phúc trong xã hội.2Truyện “Tấm Cám” phản ánh ước mơ gì của nhân dân?10987654321Nhóm 5So sánh và phóng đại1Các biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng phổ biến trong sử thi?10987654321Nhóm 5 Tại sao tác phẩm văn học dân gian lại có nhiều dị bản?Vì phương thức sáng tác tập thể và truyền miệng.210987654321VÒNG 3VÒNG 3Phần thi gồm 4 câu hỏi với 3 dữ kiện theo độ khó giảm dần. - Trả lời đúng ở dữ kiện 1, được 30 điểm. Trả lời đúng ở dữ kiện 2, được 20 điểm; Trả lời đúng ở dữ kiện 3, được 10 điểm. Câu 1 a. Nhân vật là một người anh hùng.b. Khát vọng của chàng là xây dựng một cộng đồng hùng mạnh, giàu có.c. Chàng đã dũng cảm chiến đấu với kẻ thù để bảo vệ danh dự, bảo vệ cuộc sống gia đình và sự bình yên của bộ tộc. Đây là nhân vật nào?Đăm-SănCâu 2Đây là bài ca dao nào?a. Nhân vật chính của bài ca dao là một cô gáib. Cô có cách thể hiện tình yêu vừa táo bạo, vừa nữ tính.c. Cô khao khát rút ngắn khoảng cách trong tình yêu, mong chờ người yêu đến với mình. Ước gì sông rộng một gangBắc cầu dải yếm để chàng sang chơiCâu 3Đây là truyện cổ tích nào?a. Truyện ca ngợi nghĩa tình chung thuỷ, sắt son của con người. b. Truyện có ba nhân vật chính: người anh, người em và người vợ.c. Kết thúc truyện là sự hoá thân của cả ba nhân vật thành: trầu, cau, vôi.Truyện cổ tích Trầu cauCâu 4Đây là câu tục ngữ nào?a. Thuộc chủ đề: công lao- hưởng thục. Câu tục ngữ khuyên con người: việc gì đòi hỏi nhiều công sức đến mấy nếu có lòng kiên trì bền bỉ nhất định sẽ làm được.b. Đề cao tính siêng năng, kiên trì bền bỉ của con người.Có công mài sắt, có ngày nên kimTiÕt 31:¤n tËp v¨n häc d©n gian viÖt namCỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP SGK/101,102II. BÀI TẬP VẬN DỤNGTiÕt 31:¤n tËp v¨n häc d©n gian viÖt nam1. Bài tập 2:TRUYỀN THUYẾTCái lõi sự thật lịch sửBi kịch được hư cấuNhững chi tiết hoang đường kì ảoKết cục bi kịchBài học được rút raCuộc xung đột giữa An Dương Vương và Triệu Đà thời Âu Lạc.Bi kịch tình yêu (lồng vào bi kịch gia đình, quốc gia)Thần Kim Qui, lẫy nỏ thần, Rùa Vàng rẽ nước dẫn An dương Vương xuống biển, ngọc trai - nước giếng.Mất tất cả:Người chết, tình tan, nước mấtCần cảnh giác giữ nước (không được chủ quan, nhẹ dạ)II. BÀI TẬP VẬN DỤNGTiÕt 31:¤n tËp v¨n häc d©n gian viÖt nam2. Bài tập 3:TRUYỆN CỔ TÍCHGiai đoạn đầu Giai đoạn sauYếu đuối, thụ động.Kiên quyết đấu tranh giành lại hạnh phúc.SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA HÌNH TƯỢNG TẤMThể hiện quan điểm, nguyện vọng của nhân dân taII. BÀI TẬP VẬN DỤNGTiÕt 31:¤n tËp v¨n häc d©n gian viÖt nam3. Bài tập 5:CA DAO a. Những bài ca dao có công thức Thân em như và Chiều chiềuCách mở đầu theo công thức có tác dụng nhấn mạnh, tăng sức gợi cảm cho người nghe, người đọc.b. Những hình ảnh so sánh, ẩn dụ trong ca dao: Tấm lụa đào, củ ấu gai, mặt trăng – mặt trời, sao Hôm – sao MaiNhững hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống nên dễ cảm nhận.II. BÀI TẬP VẬN DỤNGTiÕt 31:¤n tËp v¨n häc d©n gian viÖt namV¨n häc d©n gianV¨n häc viÕt Th©n em võa tr¾ng l¹i võa trßn (Hå Xu©n H­¬ng)Th©n em nh­ qu¶ mÝt trªn c©y (Hå Xu©n H­¬ng)LÆn léi th©n cß khi qu·ng v¾ng (Tó X­¬ng) - §Êt n­íc b¾t ®Çu víi miÕng trÇu b©y giê bµ ¨n §Êt n­íc lín lªn khi d©n m×nh biÕt trång tre mµ ®¸nh giÆc Tãc mÑ th× bíi sau ®Çu Cha mÑ th­¬ng nhau b»ng gõng cay muèi mÆn (NguyÔn Khoa §iÒm) Ca dao víi c«ng thøc: Th©n em Cæ tÝch Ca dao TruyÒn thuyÕt - Vầng trăng ai xẻ làm đôiNửa in gối chiếc nửa soi dặm trường (Truyện Kiều – Nguyễn Du)Ca dao4. Bài tập 6:“ Vầng trăng ai xẻ làm đôiĐường trần ai vẽ ngược xuôi hỡi chàng”CaámÚnQuyáThêìyCö

File đính kèm:

  • pptON TAP VAN HOC DAN GIAN thao giang 2011.ppt