Giáo án Ngữ văn lớp 10 tuần 26: Trả bài làm văn số 5

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 5

A. Mục tiêu bài học : Giúp HS :

 - Hệ thống hóa những kiến thức và kỹ năng làm văn thuyết minh

- Tự đánh giá những ưu điểm và nhược điểm trong bài làm của mình đồng thời có được những định hướng cần thiết để làm tốt hơn trong các bài viết sau.

B. Chuẩn bị bài học :

1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.

 2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.

C. Hoạt động dạy học

 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ :Khơng

 3. Bài mới:

* HĐ 1: Xác định yêu cầu của bài làm :

 - GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài, xác định yêu cầu bài làm.

 

doc4 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 tuần 26: Trả bài làm văn số 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Tuần 26 Ngày soạn
Tiết 	 Ngày giảng: 
TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 5
A. Mục tiêu bài học : Giúp HS :
 - Hệ thống hóa những kiến thức và kỹ năng làm văn thuyết minh
- Tự đánh giá những ưu điểm và nhược điểm trong bài làm của mình đồng thời có được những định hướng cần thiết để làm tốt hơn trong các bài viết sau.
B. Chuẩn bị bài học :
1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.
 2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.
C. Hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp.	
2. Kiểm tra bài cũ :Khơng
 3. Bài mới: 
* HĐ 1: Xác định yêu cầu của bài làm : 
 - GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài, xác định yêu cầu bài làm.
ĐỀ: 	Cho đề bài sau: Thuyết minh về một lễ hội truyền thống của địa phương hoặc của đất nước.
Lập dàn ý cho đề bài trên. (3 điểm)
Viết bài văn hồn chỉnh cho đề bài trên? (7 điểm)
a) Về kĩ năng:
- Nắm vững phương pháp viết bài văn thuyết minh (cách xây dựng kết cấu, cách lập dàn ý) đảm bảo yêu cầu tính chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh.
- Tránh các lỗi về hình thức như dùng từ, đặt câu, diễn đạt.
b) Về kiến thức: HS cĩ nhiều cách trình bày tuy nhiên cần đáp ứng những nội dung sau:
* Mở bài: Giới thiệu khái quát về lễ hội truyền thống đĩ (1.0 điểm)
* Thân bài: Giới thiệu những nội dung chính của lễ hội
- Nguồn gốc, xuất xứ của lễ hội (1.0 điểm)
- Hình thức tổ chức lễ hội(5 điểm)
+ Các trị chơi
+ Diễn biến các trị chơi
+ cách chấm điểm, trao giải
- Ý nghia của lễ hội (2 điểm)
Kết bài: 
- Giá trị, ý nghĩa của lễ hội trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc cũng như trong nền văn hĩa truyền thống của dân tộc Việt Nam (0.5 điểm)
 - Cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về lễ hội đĩ (0.5 điểm).
 * Lưu ý : GV linh động trong quá trình chấm bài.
* HĐ 2 :Nhận xét chung về bài làm :
1. HS tự nhận xét :
 - GV đặt các câu hỏi gợi ý cho HS nhận xét bài làm của mình.
 ? Đã xác định đúng yêu cầu về nội dung và phương pháp làm bài chưa ?
 ? Trình bày đảm bảo nội dung chính theo dàn ý chưa ?
 ? Còn mắc những lỗi nào về chính tả, dùng từ, đặt câu ?
 2. GV nhận xét :
 - Ưu điểm : 
 + Xác định đúng yêu cầu của đề.
 + Bố cục bài tương đối hợp lí.
Nhược điểm :
+ Phần lớn câu hỏi số 1 đều khơng làm
+ Thiếu ngôn từ để diễn đạt nên bài viết còn rất sơ sài.
+ Các đoạn văn diễn đạt còn lôn xộn chưa đi vào giải quyết từng luận điểm cụ thể.
+ Còn mắc nhiều lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu.
* HĐ 3 : Chữa lỗi cụ thể :
1. Lỗi ngữ pháp:
- HS phần lớn viết sai địa danh
- Khơng viết hoa ở những từ địa phương, đại danh.
2 Lỗi diễn đạt
 - đọc những lỗi diễn đạt dài dòng, lủng củng trong bài viết của mình.
 - GV gợi ý cho HS diễn đạt lại cho lưu loát.
* HĐ 4 : Trả bài và giải đáp thắc mắc.
* HĐ5:Đọc bài tiêu biểu.
- Đọc bài tiểu biểu của lớp 10 A 5
5. Hướng dẫn tự học :
a) Bài cũ:
- Xem lại bài viết để rút kinh nghiệm cho bài làm ở nhà.
b) Bài mới:Tĩm tắt văn bản thuyết minh
- Cách tĩm tắt văn bản thuyết minh
- Xem các bài tập trong các phần
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
6.Thống kê chất lượng bài số 3.
 Điểm
Lớp
0 – 2,5
2,8 – 4,5 
 4,8 – 6,5 
6,8 – 8,5 
8,8 – 10 
Lớp 10A5:42hs
7hs
10hs
20hs
5hs 
0hs
RA BÀI VIẾT SỐ 6 LÀM Ở NHÀ.
Câu 1. (4 điểm): Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về đền tưởng Niệm Liệt Sĩ Kanak.
Câu 2: (6 điểm): Thuyết minh đoạn đầu của tác phẩm Đại cáo bình Ngơ – Nguyễn Trãi.
Đáp án :
Câu 1: HS trình bày những ý cơ bản sau:
a) KiÕn trĩc ®Ịn(2điểm)
+Đền được xây dựng trên đồi thơng thống mát là nơi năm xưa diễn ra trận đánh đồn kanak (3/1965).Mặt đền quay về hướng tây, đứng trên đề cĩ thể thấy dãy núi kenkaking hùng vĩ.
Khởi cơng xây dựng vào ngày 27 – 7 – 2008 và hồn thành 27 – 7 – 2009
Diện tích khoảng 15 nghìn m2 kinh phí xây dựng khoảng 10 tỉ đồng bằng sự hổ trợ của nhà nước và các doanh nghiệp lớn của Việt Nam.
Đền được xây dựng theo phong cách cổ điển kết hợp với hiện đại.
Trước cổng vào là khuơn viên đẹp đẽ thống mát.
Hai bên cổng đền với hàng chữ:Trãi tấm lịng son vì đất nước. Đem dịng máu đỏ giữ quê hương.
Bước vào đền đi qua 41 bậc thang hai bên là hai con rồng đuơi dài lên đến hành lang của chính điện.
Đền cĩ ba của chính hai cửa phụ.
Bước vào giữa đền là ảnh Bác Hồ trang nghiêm ,hai bên là bàn thờ các liệt sĩ.Trên bàn thờ cĩ 6 con hạc đồng đứng trên mai rùa.
Trên trần đền cĩ một cái chuơng đồng, một trống một chiêng.
Trong đền cĩ hai cây cột to khắc hai câu đối:Lịng biết cơng ơn nhang thơm một nén. Đời đời bĩng dáng sao sáng ngàn năm.
Bên trái đền cĩ 3 văn bia anh hùng lao động được giáo sư Vũ Khiêm biên soạn khắc trên đá quý.
b) Mục đích(1điểm)p
-Kanak lµ c¨n cø ®Þa quan träng trong kh¸ng chiÕn chèng MÜ lµ n¬i mµ qu©n giỈc muèn chiÕm ®ãng ®Ĩ phơc vơ cho lỵi Ých cđa ®Õ quèc.cịng nh­ ng¨n chỈn bé ®éi ta tõ §«ng Gia lai xuèng b×nh ®Þnh, tõ b×nh ®Þnh vµo Phĩ yªn.
- Vµo ngµy 8/3/1965 trËn ®¸nh gi÷a qu©n ta vµ ®Þch diƠn ra ¸c liƯt, bé ®éi ta chiÕn ®Êu kiªn c­êng nh­ng v× qu©n ®Þch qu¸ m¹nh, t×nh thÕ bÊt lỵi nªn ®· thÊt b¹i,gÇn3tr¨m c¸n bé, chiÕn sÜ hi snh.
- Xây dựng đền tưởng niệm tại nơi đây để tưởng nhớ những người anh hùng đã hi sinh trong trận đánh đồn kanak.
c) ý nghÜa.(1điểm)
Câu 2: 
Mở bài(1 điểm)
Giới thiệu khái quát về tác giả và tác phẩm.(0,5 điểm)
Đánh giá khái quát về giá trị của đoạn 1.(cĩ thể nêu mơt nhận định).(0,5 điểm)
Thân bài(4 điểm)
Nêu hồn cảnh ra đời bài cáo.(0,5điểm)
Nêu thể loại của bài cáo.(0,5điểm)
Thuyết minh về nhan đề.(0,5điểm)
Thuyết minh về bố cục bài cáo..(0,5điểm)
Trình bày nội dung chung của đoạn 1(1,5điểm)
Giới thiệu nghệ thuật ở đoạn 1.(0,5 điểm)
Kết bài(1 điểm)
- Khái quát chung về giá trị của đoạn 1 và tác phẩm.

File đính kèm:

  • doctra bai 5.doc