Bài giảng Ngữ văn 10 tiết 99: Làm văn Thao tác lập luận bình luận

I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận.

1. Thao tác lập luận bình luận là gì.

a) Ví dụ:

b) Khái niệm:

 Thao tác lập luận bình luận là thao tác lập luận của văn nghị luận đưa ra ý kiến đánh giá và bàn bạc về một tình hình, hiện tượng, vấn đề nào đó.

+ Đánh giá: Chỉ ra vấn đề: Đúng/sai? Hay/dở? Tốt/xấu?.

+ Bàn luận: phải có sự trao đổi ý kiến đối với người đối thoại.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 tiết 99: Làm văn Thao tác lập luận bình luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 99:Làm văn:Thao tác lập luận bình luậnI. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận.a) Ví dụ: 1. Thao tác lập luận bình luận là gì.Tiết 99: Làm văn Thao tác lập luận bình luậnI. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận.a) Ví dụ: 1. Thao tác lập luận bình luận là gì. Thao tác lập luận bình luận là thao tác lập luận của văn nghị luận đưa ra ý kiến đánh giá và bàn bạc về một tình hình, hiện tượng, vấn đề nào đó.+ Đánh giá: Chỉ ra vấn đề: Đúng/sai? Hay/dở? Tốt/xấu?...+ Bàn luận: phải có sự trao đổi ý kiến đối với người đối thoại.b) Khái niệm:Tiết 99: Làm văn Thao tác lập luận bình luậnBình luận thời sự Bình luận quân sự Bình luận thể thao - Đưa ra ý kiến bàn bạc, đánh giá về sự kiện thời sự -> Thể hiện thái độ lập trường của người bình luận.- Đưa ra ý kiến đánh giá và bàn bạc về việc bày binh bố trận, trong lĩnh vực quân sự. Qua đó thể hiện lập trường, quan điểm của người bình luận. - Đưa ra ý kiến đánh giá và bàn bạc về 1 trận đấu hoặc một môn thể thao nào đó -> Qua đó thấy được ý kiến của người bình luận.=> Các cụm từ chỉ khác nhau về nội dung bàn luận còn cơ bản giống nhau về cách thức tiến hành.Tiết 99: Làm văn Thao tác lập luận bình luận* Vai trò, sự cần thiết của luật pháp:+ Giỏi luật -> làm quan.+ Quan dùng luật: trị, dân theo luật mà giữ gìn.+ Khi xử phạt đều phải dựa vào ngũ hình.+ Vua không được đoán phạt một người theo ý mình mà phải dựa vào ý kiến của các quan.* Vấn đề: Đề cao luật pháp ở các nước phương Tây và chỉ ra sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội.a) Ví dụ: Văn bản “Xin lập khoa luật”2. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận. Tiết 99: Làm văn Thao tác lập luận bình luận- Thái độ: Phê phán với đạo Nho. Qua đó khẳng định: Vua chúa thống trị đất nước đều phải dựa vào luật, và thực hiện theo luật. - Nhằm mục đích thuyết phục triều đình cho mở khoa luật.a) Ví dụ: Văn bản “Xin lập khoa luật”2. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận. Tiết 99: Làm văn Thao tác lập luận bình luận- Phải có kĩ năng bình luận.- Ý kiến đưa ra bình luận phải thực sự thuyết phục, lôi cuốn người đọc, người nghe.- Đứng trước một tình huống có vấn đề nảy sinh nhu cầu bình luận.* Yêu cầu: - Bình luận nhằm đề xuất ý kiến nhận xét đánh giá giúp người đọc, người nghe hiểu, tán đồng với mình về một hiện tượng, vấn đề nào đó. b) Kết luận: * Mục đích:Tiết 99: Làm văn Thao tác lập luận bình luậnII. Cách bình luận:1. Ví dụ (Bài tập 2 SGK trang 73).Tiết 99: Làm văn Thao tác lập luận bình luậnNhóm 1: Đoạn trích nêu vấn đề gì? Nhận xét cách nêu?Nhóm 2: Tác giả đã dùng lí lẽ nào để giải quyết vấn đề? Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên?Nhóm 3: Tác giả đã làm cho người đọc tin vào điều mình nói bằng cách nào?Qua đó thể hiện thái độ gì đối với vấn đề được nêu?Nhóm 4: Kết thúc vấn đề, tác giả đã đưa ra lời bàn nào? Giải pháp nào để giải quyết được vấn đề đã nêu ra?* Nêu vấn đề bình luận: thần chết đồng hành cùng những “sát thủ” trên đường phố.→ Cách nêu vấn đề: ngắn gọn, trung thực, khách quan, rõ ràng.* Giải quyết vấn đề:- Dùng lí lẽ: + Thần chết đã trao lưỡi hái của tử thần cho những trai tráng đi lạng lách hung hăng trên đường phố.+ Những kẻ đầu óc trống rỗng chỉ biết tự hào khủng bố người đi đường bằng những cú tạt ngang, gây ớn lạnh sống lưng và lấy nỗi khủng khiếp của kẻ khác làm khoái cảm.+ Những kẻ không biết luật hoặc không thèm biết đến luật Giao thông.- Chỉ ra nguyên nhân:+ Hạn chế khách quan.+ Hạn chế chủ quan (chủ yếu). Đó là ý thức tham gia giao thông còn non kém.=> Tác giả đã đi vào giải thích vấn đề.- Dẫn chứng:+ Tiếc thay đó hầu hết lại là những trai tráng từ 15 -> 19 tuổi. + Họ là lực lượng lao động lớn của đất nước. Lực lượng ấy phải gánh lấy trách nhiệm công dân và gia đình.=> Dùng lí lẽ và dẫn chứng để cho người đọc thấy được nguyên nhân và hậu quả của tai nạn giao thông Từ đó dẫn đến thái độ phê phán, không đồng tình với những sát thủ trên đường phố -> Đánh giá vấn đề.* Tác giả đã đưa ra lời bàn: - Vấn đề an toàn giao thông là hạnh phúc, là cơ hội gặt hái thành công để hội nhập, là thể hiện thái độ mến khách.- Hành động cần có: + Tự điều chỉnh mình. + Tự cứu mình và cứu người. + Cần một chương trình truyền thông hiệu quả để lưỡi hái tử thần không còn nghênh ngang trên đường phố.=> Bàn bạc, mở rộng vấn đề.2. Kết luận: 3 bước* Bước 1: Nêu vấn đề cần bình luận.* Bước 2: Đánh giá vấn đề cần bình luận. * Bước 3: Bàn bạc, mở rộng vấn đề.Tiết 99: Làm văn Thao tác lập luận bình luậnIII. Luyện tập.Bài tập : Bình luận vấn đề: Tình trạng hút thuốc trong học sinh hiện nay. Tiết 99: Làm văn Thao tác lập luận bình luận* Chỉ ra vấn đề:- Hiện nay có nhiều tác động xấu vào trong nhà trường. Một trong những tác động ấy là tình trạng hút thuốc lá của học sinh. * Đánh giá vấn đề: - Tại sao hút thuốc lá là tình trạng báo động với thanh thiếu niên trong nhà trường? Dẫn chứng.- Tác hại của thuốc lá đối với bản thân và người xung quanh. Dẫn chứng.- Nguyên nhân dẫn đến việc hút thuốc lá trong học sinh. Dẫn chứng.- Thái độ của chúng ta với tình trạng học sinh hút thuốc lá như thế nào?* Bàn bạc vấn đề:- Làm thế nào để ngăn chặn tình trạng này?- Hãy bảo vệ chính các bạn và chúng tôi.IV. Củng cố.- Xem lại cách sử dụng thao tác lập luận bình luận từ các ngữ liệu  nắm vững mục đích và quy trình thực hiện thao tác lập luận bình luận. Tiết 99: Làm văn Thao tác lập luận bình luậnTiết 99: Làm văn THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN Phần I: Kiểm tra bài cũ.Phần II: Bài mới.I. Mục đích, yêu cầu. 1. Thao tác lập luận bình luận là gì?* Khái niệm: Thao tác lập luận bình luận là đưa ra ý kiến đánh giá và bàn bạc về một tình hình, một vấn đề nào đó. 2. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận * Mục đích: thuyết phục mọi người hiểu và đồng tình với ý kiến của mình.* Yêu cầu: 3 yêu cầuII. Cách bình luận.* Cách làm: 3 bướcIII. Luyện tập.Phần III. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới.1. Ví dụ. 2. Kết luận.- Nêu vấn đề bình luận.- Đánh giá vấn đề bình luận.- Bàn bạc vấn đề.

File đính kèm:

  • pptThao tac lap luan binh luan.ppt