Bài giảng Ngữ văn 10 - Tuần 21 - Tiết 116: Văn bản Ngữ văn 10

Khái niệm về tùy bút:

Tùy bút là những trang văn xuôi ở đó nhà văn tùy theo ngòi bút mà đưa đẩy - lâu nay đã được nhiều người yên tâm thừa nhận. Ngay cả Nguyễn Tuân - nhà văn sáng tác tùy bút hàng đầu của Việt Nam - cũng có lần thừa nhận: “Nguyên tắc quan trọng nhất của tùy bút là không có nguyên tắc gì cả”.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tuần 21 - Tiết 116: Văn bản Ngữ văn 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ HỘI THIGIÁO VIÊN DẠY GIỎI - CẤP QUỐC GIA.Tuần 21 Tiết 116Văn Bản Ngữ Văn 10 CUỘC TÌNH CẢM ĐỘNG GIỮA CHÂN DUNG HAI CẶP VỢ CHỒNGVŨ - HÂNI-Tìm hiểu văn bản1/Tác giả: Minh Quang(1788-1866), quê ở Thôn Thanh Hà, huyện Thanh Hóa, Lộc Cai. Ông sáng tác thơ, văn tình cảm nhất. 2/ Tác phẩm: Bài văn nằm trong tiểu thuyết "Câu chuyện quê tôi" của ông đoạt giải nhì cấp quốc gia ở Singapore. Bài văn là một kiệt tác của ông năm 1811. 3/Khái niệm về tùy bút:Tùy bút là những trang văn xuôi ở đó nhà văn tùy theo ngòi bút mà đưa đẩy - lâu nay đã được nhiều người yên tâm thừa nhận. Ngay cả Nguyễn Tuân - nhà văn sáng tác tùy bút hàng đầu của Việt Nam - cũng có lần thừa nhận: “Nguyên tắc quan trọng nhất của tùy bút là không có nguyên tắc gì cả”. Cách hiểu này đặt cơ sở trên một nét đặc trưng nghệ thuật của thể tùy bút là luôn coi trọng và phát huy tối đa cảm xúc, quan điểm chủ quan ở người nghệ sĩ. Tuy nhiên, những điểm bất cập và chưa thỏa đáng cũng nảy sinh từ chính sự giản đơn ấy. II-Đọc hiểu văn bản1- Đọc:2-Bố cục: 3 phần3-Phân tích văn bản:a/ Chân dung VŨ-HÂN được miêu tả như thế nào qua bài văn?II-Đọc hiểu văn bảna1/Chân dung Hân:- Mặt hình vuông dẹp-Đôi môi đen xì-Lỗ mũi thì như quả cà chua-Cái mặt như heo-Con mắt lồi như mắt ma.-Răng hô như răng con heo.II-Đọc hiểu văn bảna2/Chân dung Vũ:-Trường Vũ, người nông dân lương thiện bị xô đẩy vào con đường bần cùng hóa, lưu manh hóa. Vũ vốn là một nông dân lương thiện. Vũ là một người không cha, không mẹ, một đứa con rơi, được những những gia đình nông dân nghèo hiếm hoi đem về nuôi. Lớn lên, đi ở hết nhà người này đến nhà người khác. Năm hai mươi hai tuổi đi làm canh điền cho nhà Bá Kiến.  - Vũ đã trở thành con người lưu manh, ngỗ ngược. -Vũ đã bị xã hội cũ thối nát lưu manh hóa, trụy lạc trong thời gian đi tù. Phẩm chất, nhân cách của người cố nông lương thiện trước kia không còn nữa, mà nay trở về làng với bề ngoài rất côn đồ, bê tha, trở thành một tay anh chị.II-Đọc hiểu văn bảnb/Giá trị tố cáo hiện thực – nhât vật bá Kiến :Trong truyện CUỘC TÌNH CẢM ĐỘNG GIỮA CHÂN DUNG HAI CẶP VỢ CHỒNGVŨ - HÂN, MINH QUANG có phân tích các quan hệ xã hộI nông thôn miền Bắc nước ta Quan hệ đó gồm hai mâu thuẫn : II-Đọc hiểu văn bản -Mâu thuẫn giai cấp đốI kháng giữa bọn địa chủ cường hào thống trị vớI ngườI nông dân lao động bị áp bức bóc lột được tác giả tập trung thể hiện một cách sâu sắc. II-Đọc hiểu văn bản -Mâu thuẫn thường xuyên trong nộI bộ bọn cường hào, địa chủ thống trị. Bọn chúng như một đàn cá tranh mồi. MồI thì ngon và bè nào cũng muốn ăn, do đó, chúng luôn luôn rình cơ hộI để trị nhau, muốn cho nhau lụn bạI để cườI lên đầu lên cổ nhau. Mâu thuẫn khá phổ biến, gay gắt ngày có liên quan đến số phận những binh Chức, Mi, đặc biệt là Vũ.  Tha hoá : là biến đổI thành cái khác. Trong truyện, tình trạng con ngườI bị tha hoá có thể hiểu ở hai phương diện. Một là không được sống như bản chất ngườI của mình: Vũ đệ vốn là một nông dân lương thiện mà phảI sống như một con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Hai là những sản phẩm do mình tạo ra lạI trở thành xa lạ, thậm chí thù địch vớI chính mình: những ngườI nông dân như Vũ đã xây dựng nên làng Vũ ĐạI cần lao và lương thiện, nhưng cái làng ấy không chấp nhận Vũ quay về, thậm chí còn thù ghét và sợ hãi anh (khi Vũ chết, cả làng cảm thấy mừng rở).  * Bi kịch : ở đây chỉ con ngườI rơi vào một tình huống bi thảm, không lốI thoát, nhưng ngườI ta chỉ cảm thấy tình huống đó khi ý thức được. Vũ tuy bị tha hoá từ lâu, nhưng trước khi gặp Hân, anh sống triền miên trong những cơn say và chưa thấy mình khổ, nghĩa là chưa thật sự có bi kịch nộI tâm. Cho đến lúc bị ốm, gặp Hân, Vũ tỉnh ra, mớI ý thức được tình trạng tha hoá của mình và bi kịch bắt đầu diễn ra trong đờI sống nộI tâm của anh. c/Giá trị nhân đạo – nhân vật Vũ-Hân : * Trước hết, Vũ là một sản phẩm của tình trạng áp bức bóc lột ở nông thôn nước ta. Đó là hiện tượng ngườI lao động lương thiện bị đẩy vào con đường lưu manh dần dần bị tha hoá. Vì hờn ghen vớ vẫn. Lí Kiến đẩy anh canh điền vào nhà tù. Nhà tù thực dân đã tiếp tay lão cường hào thâm độc để giết anh chết phần “ngườI” trong con ngườI Vũ, biến Vũ thành Đệ, biến ngườI nông dân lương thiện thành quỷ dữ. Chi tiết kết thúc tác phẩm đầy ngụ ý, biết đâu lạI chẳng có một “Vũ con” bước từ cái lò gạch cũ vào đờI để “nốI nghiệp bố” Hiện tượng Vũ chưa thể hết khi xã hộI tàn bạo vẫn không cho con ngườI được sống hiền lành, tử tế, vẫn còn những ngườI dân lương thiện bị đẩy vào con đường lưu manh, tộI lỗi. Sức mạnh phê phán, ý nghĩa điển hình của hình tượng Vũ chính là vạch ra được cái quy luật tàn bạo, bi thảm này trong cái xã hộI tốI tăm của nông thôn nước ta thờI đó. III-TỔNG KẾT1- NGHỆ THUẬT: Ngôn ngữ thật tự nhiên sống động, khẩu ngữ được sử dụng nhuần nhị, mang hơi thở của đờI sống. Ngôn ngữ kể chuyện vừa là ngôn ngữ tác giả, có khi vừa là ngôn ngữ nhân vật.  * Giọng văn biến hoá, không đơn điệu. tác giả như nhập vai vào từng nhân vật, chuyển từ vai này sang vai khác một cách linh hoạt, tự nhiên. 2/NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA(sgk)IV-LUYỆN TẬP Đọc diễn cảm bài văn

File đính kèm:

  • pptBai 999 Vu yeu Han.ppt