Bài giảng Ngữ văn 11: Chiều tối (Mộ) Hồ Chí Minh

Phiên âm:

Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ

Cô vân mạn mạn độ thiên không

Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc

Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.

Dịch thơ:

Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ

Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không

Cô em xóm núi xay ngô tối

Xay hết, lò than đã rực hồng.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 2647 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Chiều tối (Mộ) Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHIỀU TỐI (MỘ) Hồ Chí MinhGV: NGUYỄN HOÀNG VŨ CHIỀU TỐI- Hoàn cảnh sáng tác: Khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam(từ mùa thu năm 1942 tới mùa thu năm 1943). 2. Bài thơ: “Chiều tối”I: Tìm hiểu chung1. Tập Nhật kí trong tùEm hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của Nhật kí trong tùEm hãy nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “Chiều tối”? - Nội dung chính: + Bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh + Tố cáo chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch2. Bài thơ: “Chiều tối” I: Tìm hiểu chung1. Tập Nhật kí trong tùSo sánh giữa phiên âm và dịch thơII: Đọc hiểu văn bảnPhiên âm:Quyện điểu quy lâm tầm túc thụCô vân mạn mạn độ thiên khôngSơn thôn thiếu nữ ma bao túcBao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.Dịch thơ:Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủChòm mây trôi nhẹ giữa tầng khôngCô em xóm núi xay ngô tốiXay hết, lò than đã rực hồng.So sánh giữa phiên âm và dịch thơCâu 2: Cô vân: chòm mây lẻMạn mạn: chậm chậmBản dich: Chòm mây trôi nhẹ.chòm mây lẻ trôi chậm chậm.II: Đọc hiểu văn bảnkhông diễn tả được vẻ đơn độc và nhịpbay chậm chậm của chòm mây. So sánh giữa phiên âm và dịch nghĩaCâu 3:- “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc” Sơn thôn thiếu nữ  dịch: cô em làm mất sự trang trọng của câu thơ Đường.- Dịch thừa chữ tối (trong nguyên tác không có chữ tối mà vẫn rõ ý tối  nguyên tác hàm súc và kín đáo hơn).Bản dịch tuy trôi chảy nhưng làm mất đi tự nhiên và sáng tạo trong thơ Bác.(Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,ï Coâ vaân maïn maïn ñoä thieân khoângChòm mây trôi nhẹ giữa tầng không)2. Phân tích a. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên.Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ2. Phân tíchHai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên. Hình ảnh tượng trưng, ước lệ:- Cánh chim chiều mệt mỏi đang bay về tổ.- Chòm mây lẻ loi, trôi chậm chậm giữa bầu trời.Bức tranh thiên nhiên trong hai câu đầu được miêu tả thông qua những hình ảnh nào? + H/ả cánh chim không gian êm đềm, tĩnh lặng của tạo vật. + H/ả chòm mây gợi nên cái bát ngát thi vị của bầu trời - Tác giả đã sử dụng từ ngữ rất tài tình, vừa gợi tả vừa gợi cảm (quyện điểu, cô vân).- Không phải chỉ quan sát trạng thái bên ngoài mà còn cảm nhận sâu sắc trạng thái bên trong của sự vật.2. Phân tích a. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên.Bức tranh thiên nhiên cũng là bức tranh tâm trạng Cảm nhận tinh tế; tâm hồn tự do; phong thái ung dung của người chiến sĩ cách mạng Hình ảnh thơ gần gũi, quen thuộc qua cái nhìn trìu mến của người tù Thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên và một phong thái ung dung, tự tại. Đồng thời qua đó ta thấy được nghị lực phi thường của Bác.Hai câu thơ đầuHai câu đầu tả cảnh nhưng ngụ tình. Đó là cảnh ngộ và tâm trạng của người tù xa xứ - những tình cảm rất nhân bảnThiên nhiên không chỉ có hình xác mà còn có hồn, có tâm trạngCon người hòa hợp, tương giao với thiên nhiên Một bức tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp cổ điển nhưng bình dị, gần gũiHai câu thơ không nói “thép” nhưng lại rất “thép”Từ đó em cảm nhận như thế nào về bức tranh thiên nhiên trong hai câu thơ đầu?SơnThônThiếunữmaBaotúcBaoTúcMaHoànLôDĩhồngCôemxómnúixayngôtốiXayhếtlòthanđãrựchồngHai câu thơ cuối Điểm nhìn của nhà thơ: * Hai câu thơ đầu: bầu trời * Hai câu thơ cuối: mặt đất Mạch thơ có sự vận động liên hoàn. Con người nổi bật lên như là trung tâm của bức tranh “Chiều tối”. Điểm nhìn của nhà thơ ở hai câu thơ đầu và cuối đã có sự chuyển đổi như thế nào? Tác dụng của nó?b. Hai câu cuối: bức tranh cuộc sống con ngườiHình ảnh: * Thiếu nữ xóm núi xay ngô  Cuộc sống lao động cần mẫn, bình dị * Lò than rực hồng khi ngô đã xay xong Sự ấm cúng, sum họp của cuộc sống gia đình. Đem lại cho người đi đường lúc chiều hôm chút hơi ấm của sự sống.ở hai câu thơ cuối xuất hiện những hình ảnh nào? Những hình ảnh đó gợi cho em những suy nghĩ gì?Chiếc cối xayBếp lửa rực hồng“Sơn thôn thiếu nữ ma bao túcBao túc ma hoàn, lô dĩ hồng” Điệp ngữ theo lối vắt dòng từ câu 3 sang câu 4: + Động tác lao động nặng nhọc, đều đều của cô gái đang xay ngô + Sự kiên nhẫn, bền bỉ, cuộc sống vất vả cần cù của cô gái lao động trung quốc. + Sự chuyển vận của thời gian. Tâm hồn nhà cách mạng đã vươn lên hoànCảnh khắc nghiệt để đồng cảm với niềm vuichung, đời thường của người dân nước bạn.Hai câu thơ cuối sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Chữ “Hồng”: nhãn tự sự vận động từ bóng tối đến sự sống và ánh sáng. Bức tranh đời sống với những nét tả thực sinh động:Lấy sáng để tả tối, lấy không gian tả thờigian (lấy lò than hồng để tả cảnh vào tối). Lấy cảnh tả tình (cảnh sinh hoạt đầm ấmcủa người dân  niềm tin yêu vào cuộcsống). Bài thơ mang vẻ đẹp cổ điển: Ở thể thơ tứ tuyệt hàm súc- Hình ảnh đậm tính ước lệ, tượng trưng, - Bút pháp gợi tả chấm phá, cốt ghi lấy linh hồn của tạo vật.- Tư thế của nhân vật trữ tình nhàn tản, ung dungEm hãy chỉ ra chất cổ điển và tính hiện đại trong bài thơ “Chiều tối”? Miêu tả con người như là trung tâm của bức tranh thiên nhiên. Mạch thơ vận động hướng về sự sống và ánh sáng. Tinh thần lạc quan cách mạng của nhân vật trữ tình* Tính hiện đại thể hiện ở việc: Bài chiều tối là vẽ đẹp tân hồn vá nhân cách nghệ sĩ-chiến sĩ Hồ Chí Minh: yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống; kiên cường vượt lên hoàn cảnh, luôn ung dung tự tại và lạc quan trong mọi cảnh ngộ đời sống. III: Ýnghĩa văn bản Ghi nhớ: SGKIV: Tổng kết

File đính kèm:

  • pptBai giang Chieu Toi VU.ppt