Bài giảng Ngữ văn 11: Chiều xuân

Tác giả: Anh Thơ

•Tên khai sinh là Vương Kiều Ân (quê ở thị trấn Ninh Giang, tỉnh Hải Dương)

•Xuất thân trong 1 gia đình công chức nhỏ

•Tuổi thơ gắn bó với đồng ruộng quê hương.

•Ham thích học văn từ nhỏ, lớn lên giữa lúc phong trào thơ mới đang phát triển.

 

pptx19 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Chiều xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHIỀU XUÂNTổ 2Tìm hiểu chung.Tên khai sinh là Vương Kiều Ân (quê ở thị trấn Ninh Giang, tỉnh Hải Dương)Xuất thân trong 1 gia đình công chức nhỏTuổi thơ gắn bó với đồng ruộng quê hương.Ham thích học văn từ nhỏ, lớn lên giữa lúc phong trào thơ mới đang phát triển.Tác giả: Anh Thơ 1937, có thơ đăng báo Đông Phương, Tiểu thuyết thứ năm, Ngày nay, Phụ nữ. Được trao tặng giải khuyến khích của Tự lực văn đoàn năm 1939. Tham gia kháng chiến chống Pháp Từng là uỷ viên ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam Bà có sở trường viết về cảnh sắc nông thôn, gợi được không khí và nhịp sống nơi đồng quê miền Bắc Là nữ thi sĩ tiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam Tác phẩm chính : Bức tranh quê (thơ-1941) Kể chuyện Vũ Lăng (truyện thơ-1957) Tuyển tập Anh Thơ (1986)...Buổi chiều thu gió yên mây tạnhEm vẩn vơ ngắm cảnh đồng khôngChân Trời phớt nhuộm mầu hồngLúa xanh lá biếc như lồng bóng mâyBức tranh chiều khen thay tạo hóaLúa xanh xanh sáng tỏ đôi mầu Mảng vui cảnh đẹp quên sầu Chim hôm thoắt đã trên đầu kêu sươngĐìu hiu nhẹ gió vương sương tócCảnh thắm tươi mờ xóa phôi phaNgậm ngùi em trở lại nhàThơ lên điệu thảm, đàn ra giọng sầuBức tranh quê (thơ-1941)Tuyển tập Anh Thơ (1986)2. Tác phẩm: Chiều xuân Xuất xứ: Trích trong tập Bức tranh quê Nội dung: Miêu tả, hiện ra khung cảnh buổi chiều mùa Xuân trên một bến đò ở thôn quê vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, miền Bắc Việt Nam - năm xưa Bố cục:Chia làm 2 phần Hình ảnh bức tranh “chiều xuân” được miêu tả trong bài thơ Cảm nhận về không khí và nhịp sống thôn quê trong bài thơII. Đọc và tìm hiểu văn bản.Mưa đổ bụi êm đềm trên bến vắng.Ðò biếng lười nằm mặc nước sông trôiQúan tranh đứng im lìm trong vắng lặngBên chòm soan, hoa tím rụng tơi bời. Ngoài bờ đê cỏ non tràn cỏ biếcÐàn sáo đen sà xuống mổ vu vơMãy cánh bướm rập rờn trôi trước gíoNhững trâu bò thong thả cúi ăn mưa. Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặngLũ cò con, chốc chốc vụt bay raLàm giật mình một cô nàng yếm thắmCúi cuốc cào, cỏ ruộng sắp ra hoa.CHIỀU XUÂNBức tranh “chiều xuân” là một bức tranh quê cỡ lớn  một bức họa nhỏ được xác định rõ ràng bằng ba trạng ngữ chỉ nơi chốn :cảnh “trên bến vắng” (khổ 1) cảnh “ngoài đường đê” (khổ 2) cảnh “trong đồng lúa” (khổ 3)1.Hình ảnh bức tranh “chiều xuân” được miêu tả trong bài thơb) Bức tranh ở đây có những hình ảnh,chi tiết mang đặc điểm rất riêng, tiêu biểu cho cảnh mùa xuân nơi đồng quê miền Bắc ở nước ta:Mưa đổ bụi trên bến vắng.Trên những cành cây xoan ,hoa màu tím đã rụng nhiều. Cỏ non mọc xanh biếc trên đường đê.Trâu bò thong thả cúi ăn cỏ dưới mưa.Những chú cò dạo kiếm ăn trên ruộng lúa và chú cò lại vụt bayTrên đồng lúa, “một cô nàng yến thắm” đang lặng lẽ “cúi cuốc cáo cỏ ruộng sắp ra hoa”Bài thơ diễn tả một cuộc sống thong thả, yên bình như cố hữu của phương thức sản xuất nông nghiệp phong kiến.2.Cảm nhận về không khí và nhịp sống thôn quê trong bài thơb)Không khí và nhịp sống ấy được gợi tả bằng những từ ngữ,chi tiết và những thủ pháp nghệ thuật độc đáo:Hệ thống từ ngữ (đặc biệt là các từ láy) đều gợi cảm giác êm đềm,tĩnh lặng về không khí của buổi chiều xuân :êm êm, bến vắng,biếng lười nằm, im lìm, vắng lặng, vu vơ, rạp rờn, thong thảChi tiết:Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi.Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng Những trâu bò cúi thong thả ăn mưa. Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng.Lấy cái “động” để nói cái “tĩnh”: Diễn tả cái “vụt bay ra” của những chú cò và cái khẽ “giật mình” của cô nàng yếm thắm chỉ nhằm làm rõ cái tĩnh lặng, thanh thản của cánh đồng lúa “xanh rờn và ướt lạnh” vào một buổi chiều xuân”Thủ pháp nghệ thuậtIII. Tổng kếtHết

File đính kèm:

  • pptxChieu xuan NV11.pptx