Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết 39, 40, 40*: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ- Vũ Trọng Phụng)

Tìm hiểu chung:

 1. Tác giả

 a. Cuộc đời, con người

- Vũ Trọng Phụng (1912-1939), quê nội ở Hưng Yên

- Cuộc đời ngắn ngủi, nghèo túng, bệnh tật

- “Con người bình dị, người của khuôn phép , nền nếp ”

 

ppt23 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 2160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết 39, 40, 40*: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ- Vũ Trọng Phụng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 39, 40,40*: Văn:Hạnh phúc của một tang gia(Trích Số đỏ- Vũ Trọng Phụng) Tìm hiểu chung: 1. Tác giả a. Cuộc đời, con ngườiVũ Trọng Phụng (1912-1939)- Vũ Trọng Phụng (1912-1939), quê nội ở Hưng Yên- Cuộc đời ngắn ngủi, nghèo túng, bệnh tật- “Con người bình dị, người của khuôn phép , nền nếp ”Em hãy trình bày những nét tiêu biểu về tác giả Vũ Trọng Phụng?b. Sự nghiệp sáng tác: Phóng sự: “Cạm bẫy người” (1933), “Lục xì” (1937), “Cơm thầy cơm cô” (1936), v.v- Kịch: “Không một tiếng vang” (1931).→ Căm phẫn mãnh liệt vào cái xã hội đen tối thối nát đương thời- Laø nhaø vaên coù taøi naêng, phong caùch ngheä thuaät ñoäc ñaùo “Giông tố”“Số đỏ” “Vỡ đê” “Trúng số độc đắc” (1938) 1936- Tiểu thuyết:2. Tác phẩm Số đỏa.Hoàn cảnh sáng tác: 1936, tác phẩm in thành sách lần đầu năm 1938.b.Giá trị :“Số đỏ là cuốn tiểu thuyết có thể làm vinh dự cho mọi nền văn học” (Nguyễn Khải)Anh (chò) haõy neâu hoaøn caûnh saùng taùc cuûa taùc phaåm?c. Thể loại: tiểu thuyết trào phúngd.Tóm tắt truyện :Xuân Tóc ĐỏVô họcTinh quáiLưu manhPhó Đoan Giáo sư Tenis Văn Minh Nhà cải cách xã hộiCố tổ DoctorThi sĩ Cố vấn báo gõ mõAnh hùng cứu quốcCố Hồng TuyếtDöïa vaøo sô ñoà vaø phaàn toùm taét trong sgk, haõy toùm taét taùc phaåm Soá ñoû?3. Đoạn trích: “Hạnh phúc của một tang gia”- Vị trí: chương XV Đọc văn bản Nội dung đoạn trích: xoay quanh cái chết của cụ cố tổ và cảnh đám ma gương mẫu.Em hãy nêu vị trí của đoạn trích trong tác phẩm Số đỏ?II, Đọc- hiểu văn bản1. Nhan đề “Hạnh phúc của một tang gia”.“Hạnh phúc của một tang gia”Niềm vui sướngLà nỗi đau, buồnMang tính chất mâu thuẫn trào phúngNhan đề lạ, giật gân, kích thích trí tò mò của độc giả vừa phản ánh một sự thật mỉa mai, tàn nhẫn.Anh (chị) hãy giải thích ý nghĩa nhan đề “Hạnh phúc của một tang gia ?”2, Tâm trạng của những người trong và ngoài tang quyến a. Tâm trạng của những người trong tang quyếnCâu hỏi thảo luậnNhóm 1: Vì sao cái chết của cụ cố tổ lại là niềm “hạnh phúc” của mọi thành viên trong đại gia đình cụ?Nhóm 2: Phân tích những niềm “hạnh phúc” khác nhau của mỗi người trong đại gia đình cụ cố Hồng trước cái chết của cụ cố tổ? Biện pháp nghệ thuật khắc họa những chân dung đó?Diễn trò già nua ốm yếu: chống gậy, muốn thiên hạ khen già, khen đám ma toHáo danh, ngu dốt* Niềm “hạnh phúc” chung của những người trong tang quyếnBản di chúc chia gia tài của cụ cố tổ đã tới lúc được thực hiện* Niềm “hạnh phúc” của từng thành viên trong gia đình:- Cụ cố Hồng:- Cụ bà (vợ cụ cố Hồng)Lo lắng: không biết cô Tuyết đã hư hỏng chưaBảo vệ địa vị danh vọng gia đình- Ông Văn MinhSung sướng vì cái chúc thư được thực hànhCon người ham tiềnKhông biết xử trí với Xuân ra saoXuống cấp về mặt đạo đứcCon người tham lam, ích kỉ đầy mưu mô- Bà Văn Minh (cháu dâu trưởng)Sốt ruột vì mãi không được mặc đồ xô gai tân thờiLố bịch, vô văn hóa, vô đạo đức- Cậu Tú Tân (cháu nội)Sung sướng vì được chụp ảnhChỉ lo thú vui cá nhân: tha hóa về mặt đạo đức- Ông Phán mọc sừng (cháu rể)Hả hê vì cái sừng có giá đến vài nghìn bạc- bất kể danh dựCon người ham tiền, vô liêm sỉ, trục lợi- Cô TuyếtKhoe bộ đồ Ngây thơChứng minh mình không hư hỏngVẻ mặt buồn lãng mạn rất đúng mốt một nhà có đámKhông phải vì ông chết mà vì chưa thấy XuânLẳng lơ ,Sự xuống cấp về mặt đạo đức=> Giọng văn mỉa mai, châm biếm; thủ pháp cường điệu, nói ngược ; tạo dựng mâu thuẫn trào phúng; Xây dựng chân dung biếm họa đặc sắc, chi tiết mang tính chất mâu thuẫn đối lậpQua những gì chúng ta vừa tìm hiểu, em hãy nhận xét về đám con cháu trước cái chết của cụ cố tổ? Thái độ của tác giả trước đám con cháu đó?Đám con cháu đại bất hiếu, bất nhân bất nghĩa. Những kẻ được coi là “âu hóa”, “văn minh” thực chất chỉ là một lũ đồi bại về đạo đức.Căm ghét, khinh bỉ, phê phán mạnh mẽb, Niềm vui hạnh phúc của những người ngoài tang quyến- Xuân Tóc Đỏ danh giá và uy tín ngày càng cao thêm- Hai viên cảnh sát Min Đơ và Min Toa: thất nghiệp, được thuê giữ trật tự sung sướng- Những ông bạn cụ cố Hồng: vui sướng được dịp khoe đủ mọi thứ huân huy chương, các kiểu râu, cảm động khi thấy sự hở hang của Tuyết - Sư cụ Tăng Phú: “sung sướng và vênh váo” vì sẽ có người nhận ra chiến thắng đánh đổ được hội phật giáo của mình.- Hàng phố được xem một đám ma to tát chưa từng có, đi đến đâu huyên náo đến đấy→ Cả xã hội thượng lưu ấy đều giả dối, lố lăng vô đạo đức.3, Cảnh đám ma gương mẫuNhận xét quy mô của đám ma, người đưa đám, phản ứng của hàng phố? Chỉ ra tiếng cười trào phúng châm biếm chua cay của nhà văn?-Một đám ma to. Hổ lốn đám ma mà như đám rước-Người đi đưa đủ mọi thành phần biến đám ma thành nơi khoe khoang,trình diễn hò hẹn bình phẩm chê bai nhau với những lời lẽ thô tục.Bản chất xấu xa bỉ ổi của đám người tự xem mình là “âu hóa, văn minh”- Hàng phố nhốn nháo cả lên khen đám ma to. → Bát nháo không phân biệt được đúng- sai, phải trái, thật giả, văn hóa và vô văn hóa.- Điệp khúc “đám cứ đi”→ tốc độ chậm chạp dềnh dàng của đám tang; sự quyến luyến đau xót của người sống (giả vờ); khoe sang khoe giàu* Hành động diễn xuất đại tài của ông Phán mọc sừng→ Đỉnh điểm của sự trào lộng→ Đám tang diễn ra như một tấn Đại hài kịch→ Giọng văn mỉa mai châm biếm, biện pháp phóng đại, khoa trương, trào phúng mạnh mẽ; chi tiết đối lập gay gắt → Phê phán khinh bỉ mạnh mẽ bản chất giả dối lố lăng đồi bại mất hết nhân tính, tình người của xã hội thượng lưu thành thị đương thờiIII, Tổng kếtTrong cảnh hạ huyệt, anh chị hãy phát hiện chi tiết nào đã tạo cho cảnh này đạt tới đỉnh điểm của sự giả dối bất lương? Nhận xét bút pháp nghệ thuật của tác giả trong việc miêu tả cảnh hạ huyệt?CỦNG CỐÝ nào nói không đúng về tác giả Số đỏ?A. Sinh năm 1912 tại Hà Nội trong một gia đình nghèo.B. Sống bằng nghề viết báo, viết văn chuyên nghiệp.C. Là người mực thước, chăm học và cần mẫn lao động sáng tạo.D. Ông mất năm 1993 vì bệnh lao.2, Điểm chung nhất trong các sáng tác của Vũ Trọng Phụng?A. Lên án mạnh mẽ những kẻ tham lam ích kỉ chỉ biết sống cho bản thân mìnhB. Thể hiện niềm thương cảm sâu sắc đối với những thân phận bất hạnh trong xã hội.C. Bộc lộ tinh thần yêu nước, yêu quê hương yêu con người và lòng căm thù giặc sâu sắcD. Toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt cái xã hội vừa đen tối, vừa thối nát đương thời3.Trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”, tại sao mọi người trong gia đình cụ cố Hồng lại mang ơn Xuân Tóc Đỏ và xem hắn như ân nhân? A. Vì Xuân Tóc Đỏ đã gây ra cái chết cho cụ cố tổ. B. Vì Xuân Tóc Đỏ đã cố gắng chạy chữa cho cụ cố tổ. C. Vì Xuân Tóc Đỏ lo việc ma chay chu đáo. D. Vì Xuân Tóc Đỏ đã cứu cuộc đời Tuyết, một cô gái lầm lỡ.4. Niềm vui chung của “tang gia”, đó là gì ? A.Trút được gánh nặng nuôi nấng, phụng dưỡng cụ cố tổ. B. Đám con cháu được chia của theo di chúc. C. Gia đình có dịp để mời mọc mọi người quen biết. D. Đây là dịp để khoe khoang “đẳng cấp”của gia đình.5.Bên cạnh niềm vui chung, mỗi người còn có thêm niềm vui riêng. Đâu là niềm vui riêng của cụ cố Hồng?A. Được chia thêm số tiền vài nghìn đồng.B. Được mặc đồ xô gai lụ khụ chống gậy,vừa ho khạc vừa khóc mếu, để cho thiên hạ phải chỉ trỏC. Được dịp lăng xê những đồ xô gai tân thời.D. Được sử dụng mấy cái máy ảnh lâu rồi chưa dùng đến.6. “phân vân vò đầu rứt tóc,lúc nào cũng đăm dăm, thành ra hợp thời trang, thật đúng cái mặt một người lúc gia đình đương tang gia bối rối”. Đó là chân dung của ai? A. Cụ cố Hồng. B. Ông Văn Minh. C. Ông Phán mọc sừng. D. Cô Tuyết.7.Tại sao ông Phán mọc sừng lại được chia thêm số tiền là vài nghìn đồng? A. Ông Phán là người tốt. B. Ông Phán là người có công chăm sóc cụ cố tổ trong những ngày ông cụ bị ốm đau. C. Ông Phán có vợ ngoại tình. D. Gia đình ông Phán khó khăn hơn những gia đình khác.8. Câu nói nào của Xuân đã gây nên cái chết của cụ cố A. “Thưa ngài, vợ ngài có nhân tình” . B. “Thưa ngài, trên đầu ngài đã mọc sừng” . C. “Thưa ngài, ngài thật kém cỏi, vợ ngài đã ngoại tình” . D. “Thưa ngài, ngài là một người chồng mọc sừng” .9. Tình tiết nào dưới đây bộc lộ rõ nhất sự giả dối có chủ ý của đám con cháu? A. Cậu Tú Tân lăng xăng chụp ảnh. B. Cụ cố Hồng nhắm nghiền mắt lại để mơ màng. C. Xuân Tóc Đỏ xuất hiện với sáu chiếc xe và hai vòng hoa. D. Ông Phán mọc sừng khóc trong cảnh hạ huyệt.10. Lúc hạ huyệt, Xuân Tóc Đỏ “chợt thấy ông Phán dúi vào tay nó? A.”Một xấp giấy bạc” . B. “Một cái giấy bạc năm đồng gấp tư” . C.”Một tờ giấy bạc năm đồng gấp tư” . D “Một tờ giấy bạc năm đồng” .11. Thái độ của nhà văn thể hiện qua đoạn trích là thái độ?A. Cảm thương cho người quá cố.B. Mỉa mai nhẹ nhàng mà sâu cay đám con cháu đại bất hiếu.C. Phê phán quyết liệt cái xã hội “thượng lưu” đương thời bất nhân, giả dối, lố lăng, đồi bại. D.Băn khoăn về sự tha hóa của con người.12. Điều nào dưới đây nói đúng về nhân vật chính trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia?”A. Là người sinh ra trong một gia đình gia giáo có học thức, có địa vị trong xã hội.B. Là một đứa trẻ mồ côi sống lay lắt bằng nhiều nghề, nhờ gặp được vận may nên trở thành anh hùng.C. Là người sinh ra trong một gia đình tử tế nhưng gặp thời loạn lạc trở nên thất chí.D. Là người biết nắm bắt thời cơ đồng thời biết đứng vững trên đôi chân của chính mình.Bài tập vận dụng: Chỉ ra những chi tiết trào phúng khi khắc họa chân dung Văn Minh và cô Tuyết trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia?”Xaõ hoäi Vieät Nam nhöõng naêm ñaàu theá kæ XXXaõ hoäi Vieät Nam nhöõng naêm ñaàu theá kæ XXXaõ hoäi Vieät Nam nhöõng naêm ñaàu theá kæ XX

File đính kèm:

  • pptHanh phuc cua mot tang gia Ngu van 11.ppt
Bài giảng liên quan