Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 88, 89: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc - Trần Đình Hượu
BỐ CỤC BÀI GIẢNG
I. Tìm hiểu chung.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Khái niệm văn hóa; bản sắc văn hóa của dân tộc.
2. Những ưu điểm và hạn chế của “ vốn văn hóa dân tộc”.
3. Đặc trưng chung của văn hóa Việt Nam.
4. Con đường hình thành bản sắc văn hóa Việt Nam.
5. Nghệ thuật.
III. Ý nghĩa văn bản.
Đọc văn. Tiết: 88- 89 NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC - TRẦN ĐÌNH HƯỢU - NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘCI. Tìm hiểu chung.II. Đọc - hiểu văn bản.1. Khái niệm văn hóa; bản sắc văn hóa của dân tộc.2. Những ưu điểm và hạn chế của “ vốn văn hóa dân tộc”. 4. Con đường hình thành bản sắc văn hóa Việt Nam.5. Nghệ thuật.III. Ý nghĩa văn bản. 3. Đặc trưng chung của văn hóa Việt Nam.Trần Đình HượuI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả :- Trần Đình Hượu (1926-1995)- Quê : Võ Liệt, Thanh Chương, Nghệ An.- Chuyên nghiên cứu các vấn đề lịch sử tư tưởng và văn học Việt Nam trung cận đại.- Được tặng Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ năm 2000.Nêu những nét khái quát về tác giả Trần Đình Hượu ? Trích từ phần II, bài “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc”, in trong cuốn “Đến hiện đại từ truyền thống”. Xác định vị trí của đoạn trích ?2. Các tác phẩm chính ( SGK ).3. Vị trí của đoạn trích.II. Đọc – hiểu văn bản.Văn hóa là gì ? + Theo Từ điển tiếng Việt, văn hóa là “tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử” (văn hóa ẩm thực, văn hóa đọc, văn hóa ứng xử, văn hóa mặc,...). 1. Khái niệm về “văn hóa”, “bản sắc văn hóa dân tộc”.Bản sắc văn hóa dân tộc là gì ? + Bản sắc văn hóa dân tộc là những nét đặc trưng, riêng có, những giá trị tiêu biểu nhất, bản chất nhất của nền văn hóa dân tộc, giúp khu biệt văn hóa của dân tộc này với dân tộc khác. + Bản sắc văn hóa dân tộc là hiện tượng kết tinh, tổng hòa những giá trị nội tại của dân tộc với những giá trị được tiếp biến từ bên ngoài, được hình thành trong suốt quá trình lịch sử.2. Những ưu điểm và hạn chế của vốn văn hoá dân tộc:CÁC BÌNH DIỆNƯU ĐIỂMHẠN CHẾTôn giáoNghệ thuậtQuan niệm sốngỨng xửSinh hoạtNHÓM 1NHÓM 2NHÓM 3NHÓM 4 Th¶o luËn nhãmCÁC BÌNH DIỆNƯU ĐIỂMHẠN CHẾTôn giáoKhông cuồng tín, mà dung hòa các tôn giáo -> Các tôn giáo đều có mặt nhưng không có những xung đột quyết liệt.Ít quan tâm đến giáo lí nên tôn giáo không phát triển -> Khó tạo nên tầm vóc lớn lao của các giá trị VH.Nghệ thuậtSáng tạo được nhiều tác phẩm tinh tế, xinh xắn, có tính thẩm mĩ.Không có quy mô lớn, không có những công trình kì vĩ, tráng lệ.Quan niệm sốngMong ước thái bình, sống thanh nhàn, thong thả.An phận thủ thường, không mong gì cao xa dẫn đến sức ì, e ngại phấn đấu.Ứng xửTrọng tình nghĩaKhông chuộng trí, chuộng dũng.Khôn khéo biết giữ mình, gỡ được tình thế khó khăn.Không cự tuyệt trước cái mới.Không đề cao trí tuệ.Chần chừ, dè dặt.Sinh hoạtHướng vào cái đẹp dịu dàng thanh lịch, có quy mô vừa phải.Hiếm có những vẻ đẹp phi thường, những cách tân táo bạo.Người biểu tình tấn công sứ quán Mỹ tại Sudan phản đối cuốn phim chế nhạo nhà tiên tri của Hồi giáo MohammedChùa Một Cột- Việt Vam Vạn lí trường thành-Trung QuốcChùa vàng – Thái LanKim tự tháp- Ai Cập Quần thể Ăng co-Cam pu chiaThánh Địa Mỹ Sơn-Việt NamVì sao văn hóa Việt Nam lại có những hạn chế ấy?+ Khuynh hướng, hứng thú, sự ưa thích+ Sự hạn chế của trình độ sản xuất, của đời sống xã hội.+ Thực tế cuộc sống nhiều khó khăn, bất trắc. “Văn hóa của dân nông nghiệp định cư, không có nhu cầu lưu chuyển, trao đổi, không có sự kích thích của đô thị”. “Kết quả của ý thức lâu đời về sự nhỏ yếu, về thực tế nhiều khó khăn, nhiều bất trắc’’♦ Nguyên nhân hạn chế của văn hóa Việt Nam:HẾT TIẾT 88 xin ch©n thµnh c¶m ¬nChóc quý thÇy, c« gi¸o m¹nh khoÎ vµ c«ng t¸c tèt ! Qúy thÇy c« gi¸o vµ c¸c em
File đính kèm:
- NHIN VE VON VAN HOA DAN TOC.ppt