Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Vịnh khoa thi hương

Chỉ bằng hai nét chấm phá độc đáo kết hợp bút pháp hiện thực, trữ tình, Tú xương đã vẽ lên một sự thật đau lòng về cảnh thi cử bất bình thường của khoa cử nước ta dưới chế độ thực dân phong kiến ngày xưa.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Vịnh khoa thi hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Hình ảnh tử sĩ & quan trường trong 2 câu thơ:	“LÔI THÔI SĨ TỬ VAI ĐEO LỌẬM OẸ QUAN TRƯỜNG MIỆNG THÉT LOA” Mở bài: Giới thiệu chung về 2 câu thơ của Tế Xương Thân bài: Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tượng và cảm xúc: lôi thôi, ậm oẹ.Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp.Sự đối lập giữa hình ảnh sĩ tử và quan trường tạo nên sự hài hướcKết bài: cảm nhận về cảnh thi cử ngày xưa dưới chế độ thực dân phong kiến.SƠ KHẢO KHOA NÀY BÁC CỬ NHUTHỰC LÀ VỪA DỐT LẠI VỪA NGUVĂN TRƯỜNG NÀO PHẢI LÀ ĐƠN THUỐCCHỚ CÓ KHUYÊN XẰNG CHẾT BỎ BUNhư các bạn đã biết, thi cử là đề tài khá đậm nét trong sáng tác của Tú Xương.Có lẽ vì bản thân nhà thơ đã trải qua nhiều lần thi mà vẫn không thoã nguyện. Cũng có thể đến kì thi naỳ,thi cử theo kiểu khoa cử phong kiến mỗi ngày một tàn tạ, mất đi vẻ tôn nghiêm,trang trọng vốn có. 	Các tác phẩm của Tú Xương viết về đề tài này dường như đều toát ra tình cảnh trường thi và sĩ tử nhốn nháo trong một nổi niềm đầy bức xúc. Mà trong đó, hai câu thơ “Thôi sĩ tử vai đeo lọ .Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.” là đặc sắc và tiêu biểu cho sự ô hợp của kì thi.Hai câu thơ miêu tả cảnh nhập trường, xứng danh bằng hai nét vẽ đặc sắc. Vì là người trong cuộc nên Tú Xương mới làm nổi bật cái thần của trường thi như vậy!“Lôi thôi sĩ tử vai đđeo lọ” _một cảnh châm biếm hài hước mà chua chát. Nho sĩ xưa là những người chẳng phải vào trong phong nhã, ra ngoài hào hoa thì cũng là tao nhân mặt khách nhưng sĩ tử ở đây thì khác.	Tư thế, dáng vẻ của họ mơí thật là lếch thếch và luộm thuộm làm sao.Hai chữ “lôi thôi” ở đđầu câu thơ gây ấn tượng nhếch nhát và, đáng buồn. Lại thêm hình ảnh “vai đeo lọ”, trong họ chẳng khác nào những con buôn phường chợ buá. Nhưng có ai mà ngờ được trong đám sĩ tử lôi thôi ấy sẽ xuất hiện những ông nhân, ông sĩ, ông tú nay mai . Mà cũng chẳng biết họ cư xử thế nào mà để “quan trường” phải vứt bỏ cái oai nghiêm vốn cĩ, bực tức loa “ậm oẹ” doạ nạt họ. Hình tượng ấy thật sự lộn xộn,nhốn nháo. Cấu trúc đảo ngữ đưa hai tiếng tượng thanh “ậm oẹ” lên đầu câu làm nổi bật hình ảnh các “quan trường miệng thét loa”. 	Chỉ thế thơi đã thấy trường thi khơng cịn là chốn trang nghiêm, nề nếp nữa, nĩ quá ồn ào,chẳng khác nào cảnh họp chợ, thế nên “quan trường” kia mới phải “ậm oẹ thét loa”. 	 Bằng phép đối rất hồn chỉnh Tú Xương đã làm hiện lên hai hình ảnh trung tâm của trường thi_sĩ tử và quan trường. 	Sĩ tử lơi thơi, nhếch nhát, mất đi vẽ nho nhã, thư sinh. Quan trường là giám khảo, cũng chẳng cịn cái phong thái trang nghiêm, trịnh trọng.Đây là một bức tranh nhị bình biếm hoạ hết sức độc đáo gợi lại cành hồng hơn của chế độ phong kiến ngày xưa Chỉ bằng hai nét chấm phá độc đáo kết hợp bút pháp hiện thực, trữ tình, Tú xương đã vẽ lên một sự thật đau lòng về cảnh thi cử bất bình thường của khoa cử nước ta dưới chế độ thực dân phong kiến ngày xưa.

File đính kèm:

  • pptVinh_khoa_thi_huong.ppt