Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 92, 93: Đặc điểm loại hình của tiếng việt

I. Loại hình ngôn ngữ:

 - là việc tập hợp, sắp xếp một số ngôn ngữ (khác về nguồn gốc) có cùng đặc điểm về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp vào cùng nhóm (cùng loại hình)

 - có 2 loại hình ngôn ngữ chính:

 + LHNN đơn lập (tiếng Việt, Hán )

 + LHNN hòa kết (tiếng Anh, Pháp )

 

ppt14 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 92, 93: Đặc điểm loại hình của tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 92-93: ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTGV: Đỗ Thị Thùy DươngLớp: 11B3ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTI. Loại hình ngôn ngữ: - là việc tập hợp, sắp xếp một số ngôn ngữ (khác về nguồn gốc) có cùng đặc điểm về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp vào cùng nhóm (cùng loại hình) - có 2 loại hình ngôn ngữ chính: + LHNN đơn lập (tiếng Việt, Hán) + LHNN hòa kết (tiếng Anh, Pháp)II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt: 1. Về ngữ âm:Ví dụ: Củi một cành khô lạc mấy dòng=> * Đọc thế nào viết thế ấy ( Củi / một / cành / khô / lạc / mấy / dòng) -> câu thơ có 7 tiếng (7 âm tiết) * Các tiếng cũng đồng thời là từ (hoặc dùng để cấu tạo từ ghép/láy) -> khô (khô khan, hanh khô); dòng (dòng nước, xuôi dòng)? So với cách đọc và viết trong tiếng Anh I drink a glass of milk=> Đọc và viết có khác nhauII. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt: 1. Về ngữ âm: @ Tiếng là đơn vị cơ sở dùng để cấu tạo từ, viết câu @ Tiếng = âm tiết/từ; đọc - viết đều như nhau=> Tính phân tiết của tiếng Việt rất caoII. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt: 2. Về từ ngữ :VD: SGK (phần tiếng Việt)? So với các cách diễn đạt sau trong tiếng Anh:I give him an apple. He gives me a banana. => + mạo từ (a/an) thay đổi hình thái phụ thuộc vào danh từ đi cùng + chủ từ thay đổi -> động từ biến đổi hình thái + vị trí của chủ từ và túc từ thay đổi -> hình thái biến đổi II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt: 2. Về từ ngữ:=> Từ không biến đổi hình thái (dù vị trí và chức năng ngữ pháp có thay đổi)II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt: 3. Về ngữ pháp:? Đọc các ngữ liệu dưới đây và trả lời câu hỏi:a/ Áo này đẹp (Áo này cũng/rất đẹp)b/ Học không được chơi thể thao1. Có thể thay đổi vị trí các âm tiết trong câu ở ngữ liệu (a) theo thứ tự từ phải sang trái không? Hiệu quả của các hư từ cũng, rất?2. Đánh dấu “phẩy” (,) ở ngữ liệu câu (b) để có được câu nói dễ hiểu về nghĩa?Trả lời:1. Không thể sắp xếp ngược lại -> không có nghĩa; các hư từ giúp cho diễn đạt mang ý nghĩa tình thái rõ ràng hơn2. Có thể chọn 2 cách: @ Học, không được chơi thể thao @ Học không được, chơi thể thaoII. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt: 3. Về ngữ pháp:=> Để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp cần đến vai trò của trật tự từ, hư từ và nhịp điệuTV THUỘC LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ ĐƠN LẬP ĐẶC ĐIỂM VỀ LOẠI HÌNHTiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp (để cấu tạo từ, viết câu)Từ không biến đổi hình tháiBiện pháp biểu thị ý nghĩa ngữ pháp: bằng trật tự từ, hư từ, ngắt nhịp* Luyện tập:BT2/58:You and I are student of Loc Hung high school. She is student of Loc Hung high school, too.=> Động từ thay đổi phụ thuộc vào chủ từ, khi đọc các âm tiết có sự hòa kếtCho các từ sau, hãy sắp xếp thành câu và nhận xét (Việc, Được, Làm)?Làm được việcĐược làm việcViệc (này) làm được Trật tự từ quyết định ý nghĩa ngữ phápBTVN: Sắp xếp tiếp tục các từ trên để có diễn đạt có nghĩa (có thể sử dụng hư từ)

File đính kèm:

  • pptĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT.ppt