Bài giảng Ngữ văn 11: Từ ấy - Tố Hữu

I. Tác giả

-Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê ở Thừa Thiên - Huế.

-Tố Hữu giác ngộ cách mạng năm 1937à trở thành nhà thơ Cộng sản .

-Tố Hữu đến với thơ và Cách mạng cùng một lúc à con đường thơ của ông luôn gắn liền và song hành với các chặng đường của Cách mạng Việt Nam.

-=>Tố Hữu là nhà thơ lớn của dân tộc; là “con chim đầu đàn” của thơ ca cách mạng Việt Nam.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Từ ấy - Tố Hữu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tố HữuThực hiện: Tổ 4Từ Ấy I. Tác giảTố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê ở Thừa Thiên - Huế.Tố Hữu giác ngộ cách mạng năm 1937 trở thành nhà thơ Cộng sản .Tố Hữu đến với thơ và Cách mạng cùng một lúc  con đường thơ của ông luôn gắn liền và song hành với các chặng đường của Cách mạng Việt Nam.=>Tố Hữu là nhà thơ lớn của dân tộc; là “con chim đầu đàn” của thơ ca cách mạng Việt Nam. Tố Hữu 1920 -2002II. Tác PhẩmKhổ 1: Niềm vui sướng và say mê Khi gặp ánh sáng của Đảng Khổ 2: Nhận thức về lẽ sốngKhổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc vềTình cảmTừ ấy trong tôi bừng nắng hạMặt trời chân lí chói qua timHồn tôi là một vườn hoa láRất đậm hương và rộn tiếng chimTôi buộc lòng tôi với mọi ngườiĐề tình trang trải với trăm nơiĐể hồn tôi với bao hồn khổGần gũi nhau thêm mạnh khối đời.Tôi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi phaLà anh của vạn đầu em nhõKhông áo cơm, cù bất cù bơ.1_ Bài thơ2_Xuất sứ, hoàn cảnh sáng tác- “Từ ấy” là bài thơ mở đầu cho phần thơ “Máu lửa” trong tập thơ “TỪ Ấy” của Tố Hữu ( sáng tác từ năm 1937 -1946). - Bài thơ ra đời khi Tố Hữu tìm đến với lý tưởng của Đảng và ánh sáng của cách mạng và thực sự được đứng vào hàng ngũ của Đảng ( lúc nhà thơ 18 tuổi).III.Phân tíchA>Khổ 1: Cảm xúc của nhà thơ khi gặp lý tưởng của Đảng. * Mở đầu bài thơ, nhà thơ đã thể hiện niềm vui sướng , say mê khi gặp được lý tưởng của Đảng. * Cảm xúc ấy được nhà thơ diễn tả chân thành bằng cách: - Trước hết , ở hai câu đầu: nhà thơ kể lại một kỷ niệm không quên của đời mình Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim. + “Từ ấy” là cái mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong cuộc đời Cách mạng của nhà thơ : được giác ngộ Cách mạng và được kết nạp vào Đảng . + Những hình ảnh nắng hạ; mặt trời chân lý, chói qua tim / ẩn dụ cho lý tưởng cách mạng như nguồn sáng mới làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ. - Ở hai câu sau, nhà thơ tiếp tục bày tỏ niềm vui sướng vô hạn của mình trong buổi đầu đến với Cách mạng bằng một loạt các hình ảnh ẩn dụ và so sánh trực tiếp:  + Hồn tôi - vườn hoa lá; đậm hương; rộn tiếng chim. / Hình ảnh so sánh gợi tả một thế giới tràn đầy sức sống ( có hoa lá, có âm thanh) Tố Hữu đón nhận lý tưởng như cỏ cây hoa lá đón nhận ánh sáng mặt trời: + Cỏ cây xanh tươi nhờ ánh nắng mặt trời + Nhà thơ thêm yêu đời và thấy cuộc đời có ý nghĩa là nhờ ánh sáng của lý tưởng Đảng.Kết luận: Bằng bút pháp tự sự kết hợp với bút pháp trữ tình lãng mạng, đoạn thơ đã thể hiện tình cảm chân thành, trong trẻo và hết sức nồng nhiệt của một thanh niên lần đầu tiên được tiếp nhận lý tưởng của Đảng, tìm được hướng đi đúng đắn cho cuộc đời mình.. B> Khổ 2:Nhận thức mới về lẽ sống . Tôi buộc lòng tôi với mọi người Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời. -Nhà thơ tự nguyện “buộc” lòng mình với mọi người, để hoà nhập cái “tôi” riêng của mình với cái ta chung của toàn dân tộc.  Thể hiện nhận thức về lẽ sống mới của nhà thơ về mối quan hệ giữa cá nhân - bản thân của nhà thơ với mọi người - với nhân dân, đặc biệt là với những người lao động nghèo khổ.* Tóm lại, Tố Hữu đã tìm thấy niềm vui và sức mạnh mới không chỉ bằng nhận thức mà còn bằng tình cảm yêu mến và sự giao cảm của trái tim mình với mọi người. Khẳng định mối liên hệ sâu sắc giữa văn học và cuộc sống( nhất là cuộc sống của nhân dân lao động).C> khổ 3 :Sự chuyển biến trong tình cảm của nhà thơ. - Lý tưởng Cộng sản đã giúp cho nhà thơ không chỉ có lẽ sống mới mà còn vượt qua được những tình cảm ích kỷ, hẹp hòi của giai cấp tiểu tư sản để có được tình hữu ái giai cấp với quần chúng lao khổ bằng một yêu thương ruột thịt. - Những điệp từ là, cùng với các từ con, em, anh và số từ ước lệ vạn , vừa : +Nhấn mạnh và khẳng định tình cảm gia đình đầm ấm, thân thiết. +Vừa biểu hiện sự đồng cảm, tấm lòng xót thương chân thành của nhà thơ với những kiếp người nghèo khổIV. Tổng kếtTừ ấy là lời tâm nguyện của người thanh niên yêu nước giác ngộ lí tưởng cách mạng.Sự vận động của tâm trạng nhà thơ được thể hiện sinh động bằng những hình ảnh tươi sáng, các biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu nhạc điệu, trong việc làm nổi bật tâm trạng cái “tôi” của nhà thơ.THANK YOU VERY MUCH

File đính kèm:

  • pptTu ay To Huu.ppt
Bài giảng liên quan