Bài giảng Ngữ văn 11: Tương tư - Nguyễn Bính

1. Tình yêu của nhân vật trữ tình trong bài thơ "Tương tư" thể hiện qua những cung bậc nào?

2. Chất liệu dân gian được Nguyễn Bính thể hiện như thế nào trong bài thơ?

Thôn Ðoài ngồi nhớ thôn Ðông,

Một người chín nhớ mười mong một người,

Gió mưa là bệnh của trời,

Tương Tư là bệnh của tôi yêu nàng,

 

ppt22 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Tương tư - Nguyễn Bính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tình yêu có những biểu hiện như thế nào? TƯƠNG TƯ Nguyễn Bính1. Tình yêu của nhân vật trữ tình trong bài thơ "Tương tư" thể hiện qua những cung bậc nào?2. Chất liệu dân gian được Nguyễn Bính thể hiện như thế nào trong bài thơ? Thôn Ðoài ngồi nhớ thôn Ðông,Một người chín nhớ mười mong một người,Gió mưa là bệnh của trời,Tương Tư là bệnh của tôi yêu nàng, Hai thôn chung lại một làng,Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này,Ngày qua ngày lại qua ngày,Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng, Bảo rằng cách trở đò giang,Không sang là chẳng đường sang đã đành,Nhưng đây cách một đầu đình,Có xa xôi mấy mà tình xa xôi, Tương tư thức mấy đêm rồi,Biết cho ai hỏi ai người biết cho,Bao giờ bến mới gặp đò,Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau, Nhà em có một giàn trầu,Nhà tôi có một hàng cau liên phòng,Thôn Ðoài thì nhớ thôn Ðông,Cau thôn Ðoài nhớ trầu không thôn nào. 1. Trong tiếng việt từ "Tương tư" có nghĩa là gi?Nỗi tương tư ở bài thơ này đã diễn biến qua những sắc thái cảm xúc nào? 2. Trong bài thơ, chàng trai có ý trách móc cô gái, điều này có lý hay vô lý? Nó giúp ta hiểu được gì về quy luật tâm lý trong tình yêu?3. Mối duyên quê của lứa đôi đã hòa quyện trong cảnh quê như thế nào ?4. Phân tích hình ảnh, tâm trạng và cách diễn đạt đậm chất dân gian của thơ Nguyễn Bính ( lối bố cục,liên tưởng,cách dùng địa danh và ngôn ngữ...).5. Hãy tìm, thống kê và phân tích hệ thống hình ảnh cặp đôi trong bài thơ?Mục tiêu bài học- Nêu lại được những nét chính vê cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Nguyễn Bính - Chỉ ra và phân tích được những hình ảnh dân gian đã được sử dụng trong bài thơ - Phân tích được các biểu hiện phức tạp của tâm trạng,nhận xét và chứng minh mối liên hệ giữa tình yêu lứa đôi và tình yêu quê hương đất nước thể hiện trong bài thơ - Phân tích các giá trị nghệ thuật của bài thơ - So sánh được “tương tư” với những bài ca dao tình nghĩa trong SGK ngữ văn 10 nâng cao tập 1 để thấy được sự kế thừa và phát triển của NguyễnI. Tác giả, tác phẩmII. Đọc hiểu văn bảnIII. Tổng kếtTiểu dẫnGiới thiệu về tác giả Nguyễn Bính.- Sinh 1918, mất 1966, tại Nam Định, tên thật là Nguyễn Bính Thuyết.- Giới thiệu về gia cảnh và tuổi thơ (gia đình nghèo, đã lưu lạc nhiều nơi).- Những hoạt động trước CMT8- 1945: vừa dạy học, vừa làm thơ.- Những hoạt động sau CMT8-1945: tham gia kháng chiến.- Những giải thưởng đạt được (giải thưởng Tự lực văn đoàn 1937, giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2000). Về sự nghiệp.- Các tập thơ chính (8 tập).- Phong cách nghệ thuật: “chân quê”.Đọc hiểu văn bảnI. Tương tư là gì?Theo từ điển Hán Việt thì tương tư là trai gái thương nhớ nhauTrong đời sống , tương tư dùng để chỉ nỗi nhớ thương đơn phương ủ kín trong lòng chàng trai, cô gái hoặc một người nào đó.Ba cô đội gạo lên chùaMột cô yếm thắm bỏ bùa cho sưSư về sư ốm tương tưỐm lăn ốm lóc cho sư trọc đầuMình ơi! Mình ở mình điĐi thì ta nhớ, ở thì ta thươngPhân ly cách trở đoạn đườngCon sông nho nhỏ, con đường cát bayII. Diễn biến tâm trạng của chàng traiNhớ nhungBăn khoăndỗi hờnThan thởKhát vọngmong mỏiTâm trạng tương tưTâm trạng rất phong phú, tự nhiên;sự hoà quyện giữa duyên quê và cảnh quêThể thơ lục bát và giọng điệu, ngôn ngữ thơ đậm chất quê, hồn quêNhững cặp đôi xuất hiện rất nhiều trong bài. Hãy tìm những cặp đôi đó? Và nhận xét.Một người - một ngườiTôi- nàngBên ấy- bên nàyHai thôn- một làngBến- đòHoa khuê các- bướm giang hồNhà em- nhà anhGiàn cầu- hàng cauThôn Đoài- thôn ĐôngCau- giầusự sắp xếp có ý vị , nỗi niềm tương tư của chàng traiGắn liền với hạnh phúc gia đình, hôn nhân gia đình.Một tình yêu đứng đắn thuỷ chungMối duyên quê hoà quyện trong cảnh quê Tâm trạng nhớ nhung được diễn tả qua hình ảnh, địa danh gần gũi quen thuộc với cuộc sống ở thôn quê.Tâm trạng băn khoăn dỗi hờn được diễn tả qua hình ảnh, địa danh, từ ngữ mang đạm chất dân gianTâm trạng than thở diễn tả qua hình ảnh quen thuộcTâm trạng trách móc diễn tả qua hình ảnh về văn hoá làng xãKhạt vọng hạnh phúc được diễn tả qua hình ảnh sóng đôiPhong cách thơ chân quêcủa Nguyễn BínhNghệ thuậtChất dân gian trữ tình Hình ảnh, địa danh ở thôn quê Các hình ảnh sóng đôi của ca dao Thể thơ lục bát Hoà quyện giữa cảnh và ngườiSử dụng hình thức sóng đôi, điệp ngữ, nhân hoáTổng kếtNội dungNghệ thuậtLuyện tậpNhững điểm tương đồng và khác biệt giữa bài tương tư và chùm bài ca dao yêu thương tình nghĩaThôn Đoài ngồi nhớ thôn ĐôngMột người chín nhớ mười mong một ngườiGió mưa là bệnh của giờiTương tư là bệnh của tôi yêu nàng Thôn Đoài- thôn ĐôngMột người - một ngườiNỗi nhớ song hànhKhông gian nhớ thươngvời vợichín nhớmườithươngHai thôn chung lại một làngCớ sao bên ấy chẳng sang bên nàyNgày qua ngày lại qua ngàyLá xanh nhuộm đã thành cây lá vàngBăn khoăn, dỗi hờnTrách móc, than thởChàng trai yêu vụng, nhớ thầmBáo rằng cách trở đò ngangKhông sang là chẳng đường sang đã đànhNhưng đây cách một đầu đìnhCó xa xôi mấy mà tình xa xôiTương tư thức mấy đêm rồiBiết cho ai, hỏi ai người biết cho!Đò giangĐầu đìnhKhông gian cảnh vật cuả miền quêLời trách móc không nặng nề, đay nghiến mà là lời trách yêu. Mối tương tư được bày tỏ một cách kín đáo tế nhị. Hai tiếng xa xôi như trách cứ nhẹ nhàng, bên này bên ấy mà sao tình vẫn xa xôiBao giờ bến mới gặp đòHoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhauNhà em có một giàn trầuNhà anh có một hàng cau liên phòngThôn Đoài thì nhớ thôn ĐôngCau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nàoTâm trạng khao khát,mơ tưởng

File đính kèm:

  • pptTuong tu.ppt