Bài giảng Ngữ văn 12: Mời trầu - Hồ Xuân Hương

I. Tác giả

1.Cuộc đời

• Hồ Xuân Hương (nửa cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX)

• Quê ở Quỳnh Lôi- Quỳnh Lưu – Nghệ An

• Không dập khuôn theo phép tắc phong kiến

• Có tài, giao du rộng, tình duyên ngang trái

 

ppt13 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12: Mời trầu - Hồ Xuân Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô đến dự giờ thăm lớpGiảng văn		Mời trầu Hồ Xuân Hương1.Cuộc đờiHồ Xuân Hương (nửa cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX)Quê ở Quỳnh Lôi- Quỳnh Lưu – Nghệ AnKhông dập khuôn theo phép tắc phong kiếnCó tài, giao du rộng, tình duyên ngang tráiPhác hoạDiễn viênI. Tác giả2. Sự nghiệp sáng tác Sáng tác :	 	+ Tập thơ chữ Hán, Nôm “ Lưu Hương Kí” 	+ Khoảng trên dưới 50 bài thơ NômĐặc điểm thơ:+ Trữ tình, đằm thắm, chua xót+ Trào phúng, hóm hỉnh, sâu cay+ Ngôn ngữ bình dị, trong sáng, biểu cảm giàu cá tính II. Bài thơ Mời trầuQuả cau nho nhỏ miếng trầu hôi,Này của Xuân Hương mới quệt rồi.Có phải duyên nhau thì thắm lại,Đừng xanh như lá, bạc như vôi. 1. Phân tíchHai câu thơ đầu	Câu 1: “Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi”	 Giới thiệu hình ảnh quả cau miếng trầu Miếng trầu nên dâu nhà ngườiVào vườn hái quả cau xanhBổ ra làm sáu mời anh xơi trầu1. Phân tích	a) Hai câu thơ đầu	 - Câu 1: “Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi”	 Giới thiệu hình ảnh quả cau miếng trầu Nho nhỏ, xoàng xĩnh Câu 2: “Này của Xuân Hương mới quệt rồi” Lời mời trầu tự nhiên thân mật Têm trầu Thân phận nhỏ nhoi và sự ý thức về giá trị của người phụ nữ trong xhpk.b) Hai câu thơ sauCâu 3: “Có phải duyên nhau thì thắm lại” Lời nhắn gửi về sự gắn bó chung tìnhCâu 4: “Đừng xanh như lá , bạc như vôi” Câu phủ định, so sánh, thành ngữBộc lộ tâm tư về khát vọng hạnh phúc lứa đôiđể phê phán sự hờ hững lạnh nhạt trong tình cảm.2. Chủ đề Bài thơ thể hiện ước mơ về cuộc sống hạnh phúc, tình yêu chính đáng của người phụ nữ trong xã hội phong kiếnIII. Tổng kết - Nghệ thuật: Từ ngữ thuần Việt, dân dã, đa nghĩa giàu biểu cảm, đậm đà sắc thái dân gian - Nội dung: Tấm lòng thiết tha mãnh liệt của Hồ Xuân Hương về sự thắm thiết và nghĩa tình giữa con người với con người 1.Bài thơ Mời Trâù thuộc phương thức biểu đạt chính nào ? a. Tự sự b. Biểu cảm c. Miêu tả 	d. Nghị luận 2. Vì sao em biết bài thơ Mời Trầu thuộc phương thức biểu đạt mà em đã khoanh tròn ở câu 1 ?a. Vì bài thơ bày tỏ tình cảm, cảm xúc.b. Vì bài thơ tái hiện trạng thái sự vật, con ngườic. Vì bài thơ trình bày diễn biến sự việc.Luyện tập 3. Giá trị nghệ thuật của bài thơ Mời trầu được tạo nên từ những điểm nào? a. Giọng điệu tự nhiên, thoải mái,pha chút đùa vui hóm hỉnh, toát lên một cảm giác nhẹ nhàng nữ tính. b. Ngôn ngữ thơ nôm bình dị mà gợi cảm và có hồn. c. Hình tượng nhân vật được xây dựng có cá tính độc đáo. d. Tất cả đều đúng. Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô 

File đính kèm:

  • pptngu van(10).ppt
Bài giảng liên quan