Bài giảng Ngữ văn 12: Tác gia Tố Hữu
Tố Hữu
I. TÌM HIỂU VỀ TÁC GIA TỐ HỮU.
1. Tiểu sử.
- Tố Hữu (1920 – 2002), tên thật là Nguyễn Kim Thành, quê ở tỉnh Thừa Thiên – Huế.
- Năm 1938, ông gia nhập Đảng cộng sản Đông Dương.
- Năm 1939, ông bị bắt 1942 vượt ngục.
- Cách Mạng tháng Tám 1945 ông là chủ tịch ủy ban khởi nghĩa Huế.
- Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ đến năm 1986, ông giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.
- Năm 1996, ông được giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. (đợt 1)
Kính chào quý thầy cô Đến dự tiết học của thầy trò lớp chúng tôi Tố HữuI. TÌM HIỂU VỀ TÁC GIA TỐ HỮU. 1. Tiểu sử. - Tố Hữu (1920 – 2002), tên thật là Nguyễn Kim Thành, quê ở tỉnh Thừa Thiên – Huế. - Năm 1938, ông gia nhập Đảng cộng sản Đông Dương. - Năm 1939, ông bị bắt 1942 vượt ngục. - Cách Mạng tháng Tám 1945 ông là chủ tịch ủy ban khởi nghĩa Huế. - Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ đến năm 1986, ông giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. - Năm 1996, ông được giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. (đợt 1) 2. Những nhân tố tác động tới hồn thơ Tố Hữu. - Sinh trưởng trong một gia đình nhà nho nghèo, có truyền thống văn hóa.Cửûa Ngọ MônHương Án thờ các vua Triều Nguyễn - Xứ Huế, nền văn hóa Huế Ảnh hưởng sâu đậm đến phong cách thơ Tố Hữu. - Sớm giác ngộ lí tưởng Cộng sản làm thơ phục vụ Cách mạng. 2. Những nhân tố tác động tới hồn thơ Tố Hữu. - Sinh trưởng trong một gia đình nhà nho nghèo, có truyền thống văn hóa.II. Con đường thơ Tố Hữu. Thơ Tố Hữu gắn bó song hành với các giai Cách mạng.Tập thơHoàn cảnh sáng tácNội dungNghệ thuật(1937 – 1946) Gồm 3 phần: Máu lửa; Xiềng xích; Giải Phóng.Từ ấyTiếng reo vui của người thanh niên khát khao lẽ sống và quyết tâm thực hiện lí tưởng Đảng.Giàu chất lãng mạn.Việt Bắc (1947 – 1954)Ca ngợi cuộc sống kháng chiến và con người kháng chiến.Giàu tính dân tộc và đại chúng(Trước và ngay sau CM tháng 8)(Kháng chiến chống Pháp)Tập thơHoàn cảnh sáng tácNội dungNghệ thuậtGió lộngNiềm tự hào về công cuộc xây dựng CNXH và tình cảm đối với Miền Nam.(1955 – 1961)Cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thi“Ra trận” (1962 – 1971)Khúc ca ra trận, kêu gọi, cổ vũ nhân dân chiến đấu ở hai miền Nam – Bắc.Tính chính luận và chất sử thi - “Máu và hoa” (1972 – 1977) âm hưởng hùng ca.(Xây dựng CNXH ở miền Bắc)(Chống Mỹ)Tập thơHoàn cảnh sáng tácNội dungNghệ thuậtTừ 1978 trở lại nay- “Một tiếng đờn”- “Ta với Ta”(1992)(1999)Sự nhạy cảm trước vấn đề thời sự.Giọng thơ trầm lắng khuynh hướng trữ tình chính trị.III. PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT.1. Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị. - Thơ phục vụ cách mạng theo từng giai đoạn. - Lí tưởng Cách mạng, các vấn đề chính trị của đất nứơc là ngọn nguồn cảm hứng.III. PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT.2. Thơ Tố Hữu thiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. - Tập trung thể hiện những vấn đề cốt yếu của đời sống Cách mạng và vận mệnh đất nước. - Thơ hướng về tương lai, khơi dậy niềm vui, lòng tin tưởng.III. PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT.3 .Thơ có giọng tâm tình, ngọt ngào, tha thiết Do: - Ảnh hưởng từ giọng điệu, những câu ca, điệu hò xứ Huế. - “Thơ là tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí”III. PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT.4. Thơ đậm đà tính dân tộc. - Nội dung: Phản ánh đậm nét hình ảnh con người Việt Nam, tổ quốc Việt Nam trong thời đại cách mạng. - Nghệ thuật: +Sử dụng nhiều thể thơ truyền thống. + Dùng lối nói quen thuộc với những so sánh ,ví von. + Giàu nhạc điệu (từ láy, vần, thanh điệu).VI. Tổng kết.Con người Tố Hữu, thơ Tố Hữu là bài ca tuyệt vời về lẽ sống, niềm tin và lí tưởng Cách mạng.Chào Tạm Biệt!
File đính kèm:
- Tac gia To Huu.ppt