Bài giảng Ngữ văn 6 Bài 26 – tiết 106 văn bản: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)
Đọc, hiểu chú thích
1/ Đọc
2/ Chú thích:
a. Tác giả :
- Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) quê
Hà Tây ( nay là Hà Nội).
- Là một trong số những nhà văn mở
đường cho nền văn xuôi quốc ngữ
hiện đại Việt Nam.
b.Tác phẩm :
- Sống chết mặc bay: Là một trong những
truyện ngắn thành công nhất của tác giả
Phạm Duy Tốn.
c. Từ khó: SGK ((1)-> (7))
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔMÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7A2TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾNBài 26 – Tiết 106 Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn) Đọc, hiểu chú thích1/ Đọc2/ Chú thích: a. Tác giả : - Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) quê Hà Tây ( nay là Hà Nội). - Là một trong số những nhà văn mở đường cho nền văn xuôi quốc ngữ hiện đại Việt Nam. b.Tác phẩm :- Sống chết mặc bay: Là một trong những truyện ngắn thành công nhất của tác giả Phạm Duy Tốn.c. Từ khó: SGK ((1)-> (7)) Nhà văn Phạm Duy TốnII. Tìm hiểu văn bảnBố cục: + Phần 1: Từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất ” : Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.+ Phần 2: Tiếp đến “Điếu mày ” : Quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm khi đi hộ đê.+ Phần 3: Còn lại : Đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu.3 phầnCảnh ngoài đêCảnh trong đình > Nhốn nháo, hỗn loạn, không khí khẩn trương, căng thẳng, vất vả cực độ.Thiên tai giáng xuống mỗi lúc một dữ dằn, đe doạ nghiêm trọng cuộc sống của người dân. Họ bất lực trước thiên nhiên, tai hoạ sắp ập xuống. Hàng trăm nghìn, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn. - Kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội, kẻ vác, nào đắp, nào cừ. Bì bõm lội dưới bùn, ướt lướt thướt như chuột lột. Cảnh ngoài đê LÀNG X PHỦ XT¨ng cÊp> Thiên nhiên mỗi lúc một dữ dội hơn => Con đê mỗi lúc một suy yếu- Mưa mỗi lúc một nhiều.- Mực nước mỗi lúc càng cao. - Âm thanh mỗi lúc một ầm ĩ.- Sức người mỗi lúc một yếu. - Nguy cơ đê vỡ mỗi lúc một đến gần. Câu hỏi thảo luận nhóm:( 3 phút) ? Tìm các chi tiết tác giả miêu tả:- Sức tàn phá của thiên nhiên (nhóm 1)- Tình trạng của con đê (nhóm 2)- Sự chống đỡ của dân phu để cứu con đê (nhóm 3, 4)Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. Những câu văn biểu cảm - Tác dụng: + Bộc lộ tâm trạng của người dân: lo lắng, bất lực, kêu cứu + Thái độ của tác giả: đau xót, thương cảm trước cảnh bất lực của con người với sức trời, sự suy yếu của thế đê trước thế nước.I. Giới thiệu tác giả, tác phẩmII. Phân tích văn bản1. Bố cục 2. Phân tícha. Cảnh ngoài đê: - Đó là sự suy yếu của con đê sắp vỡ, sự cố gắng nhưng bất lực và tuyệt vọng của người dân quê trước thiên tai đang từng lúc giáng xuống.- Nghệ thuật: Tương phản kết hợp tăng cấp.CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ1. Em hãy nêu lại nội dung và nghệ thuật phần 1 của văn bản – “cảnh ngoài đê” vừa tìm hiểu ở trên ? Nội dung: Đó là sự suy yếu của con đê sắp vỡ,sự cố gắng nhưng bất lực và tuyệt vọng của người dân quê trước thiên tai đang từng lúc giáng xuống.- Nghệ thuật: Tương phản kết hợp tăng cấp.2. Vẽ lược đồ tư duy:Em hãy vẽ lược đồ tư duy thể hiện cảnh tượng của cảnh ngoài đê ?HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Đọc, kể tóm tắt văn bản. Học phần 1 của văn bản - cảnh vỡ đê.- Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật và phân tích bức tranh SGK phần còn lại của văn bản.- Tìm thêm những tác phẩm văn học nói về hình ảnh những tên quan lại, cuộc sống của nhân dân ta dưới chế độ xã hội phong kiến xưa kia. - Sưu tầm một số câu thành ngữ, tục ngữ gần nghĩa với thành ngữ “Sống chết mặc bay” ?(VD: Của mình thì giữ bo bo, của người thì để cho bò nó ăn, )Giê häc kÕt thóc t¹i ®©y. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n QUÝ thÇy c« gi¸o cïng toµn thÓ c¸c em häc sinh !
File đính kèm:
- Ngu Van 7 bai Song chet mac bay.ppt