Bài giảng Ngữ văn 6 bài 28: Ca Huế trên sông Hương

I.Đọc_tìm hiểu chung văn bản:

1/ Đọc:

2/ Tác giả_ tác phẩm:

 Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” do Hà Ánh Minh sáng tác, đăng trên báo Người Hà Nội.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 bài 28: Ca Huế trên sông Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh!	Qua những phân tích trong bài học, em hãy nêu sự đối lập giữa hai nhân vật: Toàn quyền Va_ren và Phan Bội Châu?Kiểm tra bài cũVa_renPhan Bội Châu_ Là tên phản bội của Đảng Xã hội Pháp._ Là tên toàn quyền Đông Dương._ Là kẻ thống trị bất lương. Là một tên gian trá, lố bịch, đại diện cho Thực dân Pháp phản động ở Đông Dương._ Là một người yêu nước._ Là một chiến sĩ cách mạng._ Là người bị giam trong tù, bị đàn áp. Là một người kiên cường, bất khuất, xứng đáng là “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập”, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt NamBÀI 28: CA HUẾ TRÊN SƠNG HƯƠNG.I.Đọc_tìm hiểu chung văn bản:1/ Đọc:2/ Tác giả_ tác phẩm:	Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” do Hà Ánh Minh sáng tác, đăng trên báo Người Hà Nội.3/ Giải thích từ khó: 	(trang 102_103, sgk).4/ Thể loại: văn bản nhật dụng (bút kí).II. Phân tích văn bản:	1/ Vẻ đẹp phong phú và đa dạng của các làn điệu dân ca Huế:	Em hãy kể tên các làn điệu dân ca Huế được nhắc đến trong bài?_ Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh_ Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp_ Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện _ Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân _ Tứ đại cảnh	Em hãy cho biết đặc điểm của các làn điệu dân ca đó?_ Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh : buồn bã._ Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp : náo nức, nồng hậu tình người._ Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện : gần gũi với dân ca Nghệ_Tĩnh, thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế._ Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân : buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn._ Tứ đại cảnh : không vui, không buồn.	Em hãy kể tên các nhạc cụ?	Nhạc cụ đa dạng: đàn tranh, nguyệt, tì bà, nhị, hồ, đàn tam, đàn bầu, sáo và cặp sanh gõ nhịp.Đàn tranhĐàn nguyệtĐàn tì bàĐàn bầu	Em hãy cho biết ca Huế được bắt nguồn từ đâu?Nguồn gốc của ca Huế:_ Nhạc dân gian._ Nhạc cung đình. Ca Huế đa dạng, phong phú, mỗi làn điệu mang đặc điểm riêng, lời ca trong sáng, trang trọng, gợi lên tình người, tình đất nước.2/ Vẻ đẹp của một đêm ca Huế trên sông Hương: Nghe ca Huế là một nét đẹp:	Dựa vào văn bản, em hãy cho biết ca Huế được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào?_ Không gian: quang cảnh sông nước đẹp, không gian rộng thoáng, vừa gợi nét cổ xưa, vừa gợi nét hiện đại._ Thời gian: đêm, huyền ảo và thơ mộng._ Nghe và trực tiếp nhìn các ca công biểu diễn. 	Tại sao có thể nói nghe ca Huế là một thú tao nhã?III. Tổng kết:	a/ Nội dung:	Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hoá_âm nhạc thanh lịch và tao nhã, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.b/ Nghệ thuật:	Sử dụng thuyết minh theo phương pháp liệt kê và nghệ thuật so sánh.Chúc các em học tốt!

File đính kèm:

  • pptCa Hue(1).ppt
Bài giảng liên quan