Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 101: Hoán dụ

I. Hoán dụ là gì?

 Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn cùng với thị thành đứng lên

 (Tố Hữu)

? Áo nâu và áo xanh gợi cho em liên tưởng tới ai ?

- Áo nâu à người nông dân.

- Áo xanhà người công nhân.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 101: Hoán dụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
HOÁN DỤTiết 101I. Hoán dụ là gì?Ví dụ: Áo nâu liền với áo xanhNông thôn cùng với thị thành đứng lên (Tố Hữu)? Áo nâu và áo xanh gợi cho em liên tưởng tới ai ?- Áo nâu  người nông dân.- Áo xanh người công nhân.I. Hoán dụ là gì?Ví dụ: Áo nâu liền với áo xanhNông thôn cùng với thị thành đứng lên (Tố Hữu)? Giữa áo nâu với nông thôn, áo xanh với thị thành có mối quan hệ gì?Mối quan hệ gần gũi với nhau:. Áo nâu  người sống ở nông thôn.. Áo xanh người sống ở thị thành.I. Hoán dụ là gì?Ví dụ: Áo nâu liền với áo xanhNông thôn cùng với thị thành đứng lên (Tố Hữu) ? So sánh cách diễn đạt của câu thơ trên với câu sau: Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở thành phố đều đứng lên ?Cách diễn đạt trong câu thơ hay hơn mang tính tượng hình và biểu cảm.I. Hoán dụ là gì?Ghi nhớ: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.I. Hoán dụ là gì?II. Các kiểu hoán dụ:Ví dụ: Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm? Bàn tay trong ví dụ trên gợi cho em liên tưởng tới sự vật nào ? Giữa chúng có mối quan hệ gì ?Bàn tay gợi liên tưởng tới người lao động- Mối quan hệ : bộ phận – toàn thể (bàn tay là công cụ đặc biệt để lao động).I. Hoán dụ là gì?II. Các kiểu hoán dụ:Ví dụ: Một cây làm chẳng lên nonBa cây chụm lại lên hòn núi cao.?Một và ba gợi cho em liên tưởng tới cái gì ? Giữa chúng có mối quan hệ gì ?Một : số lượng ít, cái đơn lẻ Ba : số lượng nhiều, sự đoàn kếtQuan hệ : cái cụ thể và cái trừu tượng II. Các kiểu hoán dụ:Ví dụ: Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè.? Huế, đổ máu gợi cho em liên tưởng tới sự kiện gì ? Giữa chúng có quan hệ gì ?Huế : những người dân ở Huế Quan hệ: vật chứa -vật bị chứaĐổ máu : ngày Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1947. Quan hệ: sự kiện và dấu hiệu đặc trưngII. Các kiểu hoán dụ:Ghi nhớ:Có 4 kiểu hóa dụ thường gặp là :Lấy một bộ phận để gọi toàn thể ;lấy một vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng ;Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật ;Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.III. Luyện tập:Bài tập 1a) Làng xóm – nhân dân sống trong làng xóm -> Quan hệ vật chứa đựng với vật bị chứa đựng b) Mười năm : thời gian dài Trăm năm : thời gian rất dài -> Quan hệ gữa cái cụ thể với cái trừu tượng.c) Áo chàm: người Việt Bắc-> Quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật.d) Trái Đất: nhân loại-> Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựngI. Hoán dụ là gì?II. Các kiểu hoán dụ:III. Luyện tập:Bài tập 1Bài tập 2Ẩn dụHoán dụGiống nhau Gọi tên sự này bằng tên hiện tượngvật hiện tượng sự vật khácKhác nhauDựa vào mối quan hệ tương đồngDựa vào mối quan hệ gần gũi, đi đôi với nhauCâu hỏi, bài tập củng cố:? Hoán dụ là gì?? Có mấy kiểu hoán dụ?? Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ? A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác; B. Miền Nam đi trước về sau; C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy; D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim của Bác.Hướng dẫn HS tự học:- Xem lại các ví dụ.- Học 2 ghi nhớ.- Làm bài tập 3- Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng phép hoán dụ.- Chuẩn bị bài: “Các thành phần chính của câu”.- Xem trước các bài tập và trả lời các câu hỏi trong SGK.

File đính kèm:

  • pptNgu van 6 Hoan du.ppt
Bài giảng liên quan