Bài giảng Ngữ văn 6 Tiết 103: Đọc- Hiểu văn bản: Cô Tô (Nguyễn Tuân)

*Tác giả Nguyễn Tuân:

+ Nhà văn lớn,phong cách độc đáo, tài hoa, uyên bác.

+ Sở trường về tuỳ bút và kí.

+ Tác phẩm của ông thể hiện sự phong phú về nhiều mặt và vốn ngôn ngữ giàu có điêu luyện.

+ Bậc thầy về ngôn ngữ.

+ Tác phẩm tiêu biểu: Vang bóng một thời(1940); Thiếu quê hương (1940); Chiếc lư đông mắt cua (1941); Sông Đà (1960)

 

ppt12 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 Tiết 103: Đọc- Hiểu văn bản: Cô Tô (Nguyễn Tuân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 6B – Môn Ngữ văn Kiểm tra bài cũCâu1: Tác giả của bài thơ “Lượm” là ai?A. Minh Huệ; B. Trần Đăng Khoa; Câu 2: Trong bài thơ “Lượm” tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? A. Miêu tả, tự sự. B. Tự sự, biểu cảmC. Biểu cảm. Câu 3:Vẽ đẹp của Lượm trong 2 khổ thơ (khổ 2, 3 là vẽ đẹp gì? A. Khoẻ mạnh, cứng cáp. C. Hiền lành, dễ thương. D. Rắn rỏi, cương nghị.C. Tố Hữu;D. Kết hợp miêu tả, tự sự và biểu cảmB. Hoạt bát, hồn nhiên.Tiết 103: Đọc- hiểu văn bản: Cô Tô (Nguyễn Tuân)Thứ 6 ngày 27 tháng 2 năm 2009*Tác giả Nguyễn Tuân: + Nhà văn lớn,phong cách độc đáo, tài hoa, uyên bác.+ Sở trường về tuỳ bút và kí.+ Tác phẩm của ông thể hiện sự phong phú về nhiều mặt và vốn ngôn ngữ giàu có điêu luyện.+ Bậc thầy về ngôn ngữ.+ Tác phẩm tiêu biểu: Vang bóng một thời(1940); Thiếu quê hương (1940); Chiếc lư đông mắt cua (1941); Sông Đà (1960) Nguyễn Tuân(1910- 1987)Tác phẩm: Trích từ phần cuối của bài kí Cô Tô, viết vào tháng 4 -1976.Nội dung: Ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên và con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.Tác phẩm được in trong cuốn “Nguyễn Tuân toàn tập”- Thể loại:Kí - Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả- Nội dung: Miêu tả cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt của của con người ở đảo Cô Tô vào buổi sáng sớm. - Bố cục: 3 phần: - Phần 1: Từ đầu  mùa sóng ở đây: Toàn cảnh Cô Tô sau trận bão. - Phần 2: Tiếp  là là nhịp cánh: Cảnh mặt trời trên biển đảo Cô Tô. - Phần 3: Phần còn lại: Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô.Trong trẻo, sáng sủa- Bầu trời trong sángCây lại thêm xanh mượtNước biển lại lam biếc, đặm đà-Cát lại vàng giòn hơnH: Nhận xét về cách dùng từ và cách miêu tả của tác giả? -Từ loại dùng miêu tả-Trình tự miêu tả- Vị trí quan sát- Cách lựa chọn hình ảnh- Trong trẻo, sáng sủa- Bầu trời cũng trong sáng- Cây lại thêm xanh mượt- Nước biển lại lam biếc, đặm đà hơn- Cát lại vàng giòn hơn-Từ loại dùng miêu tả: Sử dụng tính từ tuyệt đối chỉ màu sắc và ánh sáng: trong trẻo, sáng sủa, trong sáng, xanh mượt, vàng giòn, lam biếc; dùng các phó từ: cũng, lại, hơn.-Trình tự miêu tả: Miêu tả khái quát sau đó chọn lọc các chi tiết nổi bật.- Vị trí quan sát: Trên cao (nóc đồn)- Cách lựa chọn hình ảnh: Tiêu biểu chọn lọc: Bầu trời, cây cối, nước biển, bãi cát. Sự cảm nhận tinh tế, cách dùng từ rất mực tài hoa của Ngyễn Tuân.Trong trẻo, sáng sủa- Bầu trời trong sángCây xanh mượt Nước biển lam biếc, đặm đà- Cát vàng giòn  Một bức tranh phong cảnh biển đảo tươi đẹp, trong sáng, tinh khôi, dạt dào một sức sống mới.- Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây. Đó chính là tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, yêu cái đẹp của nhà văn Nguyễn Tuân.* Hãy chọn phương án đúng1. Đoạn trích Cô Tô được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? Biểu cảm; B. Tự sự D. Nghị luận2. Cô Tô là quần đảo thuộc địa phương nào? Vũng Tàu; B. Nghệ An;C. Hải Phòng; 3. Trong đoạn đầu của bài kí Cô Tô, tác giả đã chọn điểm quan sát từ đâu? B. Trên dốc caoC. Bên giếng nước ngọt ở rìa một hòn đảo. D. Đầu mũi đảoC. Miêu tảD. Quảng NinhA.Nóc đồn Cô Tô;*Hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tập 1, 2 ở vở bài tập.- Đọc kĩ văn bản và chuẩn bị tiếp bài theo gợi ý sau: + Tìm hiểu cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô; Cảnh sinh hoạt, lao động của của ngư dân trên đảo.+ Sưu tầm tranh ảnh về biển đảo Việt Nam.

File đính kèm:

  • pptbaigiangcoto.ppt
Bài giảng liên quan