Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 123 bài 29: Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử

Đọc – Tìm hiểu chú thích:

 1. Đọc: (SGK)

 2. Chú thích:

 * Tác giả:

 Thuý Lan

 * Khái niệm văn bản nhật dụng:

 - Là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống.

 - Đề cập đến những vấn đề: Thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý .v.v .

 

ppt29 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 123 bài 29: Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGQUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 6EkiÓm tra bµi cò Câu hỏi: Em hãy nêu đặc điểm của thể kí? Hãy nêu tên các bài kí đã học? - Kể về những gì có thực đã xảy ra - Thường không có cốt truyện - Cô tô (Nguyễn Tuân) - Cây tre Việt Nam (Thép Mới)Tiết 123.Bài 29: CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬĐọc – Tìm hiểu chú thích:	1. Đọc: (SGK)	2. Chú thích: * Tác giả: Thuý Lan * Khái niệm văn bản nhật dụng: - Là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống. - Đề cập đến những vấn đề: Thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý .v..v.- Chứng nhân ( hay nhân chứng ):Sang trọng, lịch sự, rộng rãi; ở đây chỉ tính cách của những chàng trai Hà Nội. Người làm chứng, người chứng kiến.- Ép–phen:Kĩ sư người Pháp, người đã xây dựng tháp Ép–phen nổi tiếng ở thủ đô Pari, nước Pháp.- Khiêm nhường:Là khiêm tốn, biết nhường nhịn trong ứng xử; ở đây chỉ vị trí của cầu Long Biên không còn như trước mà đã kém xa các cầu bắc qua sông Hồng vừa được xây dựng về nhiều mặt.- Toàn quyền:Chức quan đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương trước đây.- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất:Chỉ giai đoạn từ năm 1897 đến năm 1914 ( Lần thứ hai từ năm 1919 – 1930). - Hào hoa:II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:1.Cấu trúc văn bản: - Thể loại: Bút ký – Hồi ký. - Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả kết hợp với trữ tình. - Bố cục: Chia làm ba đoạn: - Bố cục: Chia làm ba đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu – “thủ đô Hà Nội”Tổng quát về cầu Long Biên trong một thế kỉ tồn tại. + Đoạn 2: Tiếp – “dẻo dai, vững chắc”Cầu như một chứng nhân sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội. + Đoạn 3: Còn lạiKhẳng định ý nghĩa lịch sử của cầu trong xã hội hiện đại.I. Đọc – Tìm hiểu chú thích:II. Đọc – Tìm hiểu văn bản:Cầu Long Biên - một thế kỉ tồn tại:Nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng => như một con người.II. Đọc – Tìm hiểu văn bản:2. Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử: Bắc qua sông Hồng, khởi công xây dựng năm 1898, khánh thành năm 1902. - Tên cầu: Mang tên toàn quyền Pháp “Đu-me”. - Độ dài: 2290 m, nặng 17 nghìn tấn. - Hình dáng: Như dải lụa uốn lượn. - Kĩ thuật: Thành tựu quan trọng của nền văn minh cầu sắt.=> Chứng nhân đau thương thời Pháp thuộc. Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng tại Hà Nội,do Pháp xây dựng (1899-1902) Đặt tên là cầu Doumer (đọc như đu-me) (tên Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer). Dân gian còn gọi là cầu sông Cái. Hiện trên đầu cầu vẫn còn tấm biển kim loại có khắc chữ: Daydé & Pillé Paris 1899 - 1902 Gustave Eiffel tác giả Cầu Long Biênc©u hái th¶o luËn Để có được cây cầu nhân dân ta đã phải đổi biết bao mồ hôi xương máu vậy tại sao nó lại trở nên thân thương với người dân Hà Nội đến như vậy? Riêng trong tâm hồn nhà văn cây cầu có ý nghĩa gì?Hà Nội có cầu Long BiênVừa dài vừa rộng bắc qua sông HồngTàu xe đi lại thong dongNgười người tấp nập gánh gồng ngược xuôi.	Mỗi lần có dịp đứng trên cầu Long Biên, tôi lại say mê ngắm nhìn màu xanh bãi mía, nương dâu, vườn chuối phía Gia Lâm không bao giờ chán mắt. Cái màu xanh cần lao ấy gợi bao yêu thương và yên tĩnh trong tâm hồn.	=> Chứng nhân của độc lập hoà bình.- Cầu Long Biên là mục tiêu ném bom của máy bay Mĩ.+ Đợt 1: Cầu bị đánh mười lần, hỏng bảy nhịp và bốn trụ lớn.+ Đợt 2: Cầu bị đánh bốn lần, 1000m bị hỏng, hai trụ lớn bị cắt đứt.+ Năm 1972: cầu bị ném bom la-de.-> Những nhịp cầu tả tơi như ứa máu nhưng cả cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước. Ngày Trung đoàn Thủ đô vượt qua cầu đi kháng chiếnNhững đêm ra đi đất trời bốc lửaCả đô thành nghi ngút cháy sau lưngNhững chàng trai chưa trắng nợ anh hùngHồn phất phơ mười phương cờ đỏ thắmRách tả tơi rồi đôi giày vạn dặmBụi trường chinh phai bạc áo hào hoaKháng chiến chống MỹKháng chiến chống Pháp=> Như người chiến sĩ.Trung đoàn 235 pháo cao xạ chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên.Chiến đấu để bảo vệ cây cầu Long Biên ngày 16/ 05/1976II. Đọc – tìm hiểu văn bản:Cầu long Biên – Một thế kỷ tồn tại:2. Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử:3. Cầu Long Biên – Trong tâm tưởng mọi người:	.tôi vẫn thường đưa những đoàn khách du lịch nước ngoài đến thăm cầu Long Biên. Họ trầm ngâm nện từng bước chân xuống mặt cầu. Họ đứng ở nhiều góc độ, ghi lại hình ảnh chiếc cầu lịch sử. Còn tôi, cố gắng truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim họ, đặng bắc một nhịp cầu vô hình nơi du khách để du khách ngày càng xích lại gần với đất nước Việt Nam.Nối tình yêu thương, nối những trái tim của con người.. III. Tổng kết: * Nội dung: + Cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội. + Vừa tả vừ bộc lộ cảm xúc, hình ảnh cụ thể gợi lại giai đoạn lịch sử ác liệt, đau thương, anh dũng của người dân thủ đô và của cả nước. + Tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên vẫn mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử. * Nghệ thuật: + Phép nhân hoá. + Lối viết giàu cảm xúc. * Ghi nhớ (SGK)Cảnh nhân dân buôn bán trau đổi hàng hóaPhiếu bài tập: Câu 1: Em thích nhất hình ảnh cầu Long Biên ở góc độ nào? Vì sao?Câu 2: Nếu như cây cầu Long Biên là nhân chứng lịch sử thì chúng ta nên ứng xử như thế nào với chứng nhân này?IV. Luyện tập: Tìm hiểu ở địa phương em những di tích nào có thể gọi là chứng nhân lịch sử của địa phương?

File đính kèm:

  • pptCau Long Bien.ppt
Bài giảng liên quan